Tại Hà Nội, những năm gần đây cứ đến mùa Thu - Đông thì chất lượng không khí lại ô nhiễm ở ngưỡng nghiêm trọng.
Các chuyên gia thời tiết cảnh báo, miền Bắc sắp có mưa trở lại, sau đó sẽ có một đợt không khí lạnh. Miền Nam gia tăng mưa kết hợp triều cường mạnh.
Khi cơn bão Milton đổ bộ vào Florida (Mỹ), việc theo dõi sát sao tình hình thời tiết là điều cần thiết để bảo vệ bản thân và gia đình.
Hà Nội và miền Bắc vừa trải qua đợt gió Đông Bắc đầu tiên trong mùa thu đông năm 2024, nhưng trời chưa thực sự lạnh (chỉ mát). Một số mô hình dự báo thời tiết của quốc tế vừa nhận định, khoảng đầu tuần sau, miền Bắc sẽ thực sự lạnh, nhiệt độ Hà Nội có thể chỉ còn 19 độ C vào buổi sáng.
Dự báo giá cà phê ngày 24/9/2024, giá cà phê trực tuyến, giá cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Kon Tum, cà phê nhân, giá cà phê Arabica ngày 24/9/2024.
Qua trang web của Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường), người dân có thể cập nhật liên tục tình hình mưa, bão, lũ lụt để có các biện pháp ứng phó nhanh chóng, kịp thời.
Theo các chuyên gia khí tượng, hiện bão Yagi đang là cơn bão mạnh nhất thế giới trong năm 2024 tính đến thời điểm hiện tại.
Theo TS. Nguyễn Ngọc Huy (Huy Nguyen), bão Yagi sẽ sớm đạt cấp độ Cuồng Phong vào tối mai (4/9) và không loại trừ khả năng mạnh lên thành cấp SIÊU BÃO vào 6/9 khi tiếp cận bờ biển đảo Hải Nam và bán đảo Lôi Châu của Trung Quốc.
Sau khi vào Biển Đông, bão số 3 (YAGI) đang tiếp tục mạnh lên, có thể đạt cấp cuồng phong và hướng vào đất liền Việt Nam, người dân cần có các kế hoạch di chuyển phù hợp để an toàn chống bão.
Chuyên gia khí tượng của Việt Nam cho rằng, đến thời điểm này chưa thể khẳng định chắc chắn bão Yagi có vượt qua đảo Hải Nam vào vịnh Bắc bộ hay không. Nhưng, cập nhật đến 19 giờ ngày 2-9, hầu hết cơ quan khí tượng quốc tế đều thống nhất nhận định, bão Yagi có thể đi vào vịnh Bắc bộ, gây ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã ký công điện về việc ứng phó cơn bão Yagi đang có dấu hiệu đi vào Biển Đông.
Theo các chuyên gia khí tượng, sáng nay, 2-9, bão Yagi có xác suất tới 90% sẽ đi vào Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa của châu Âu (ECMWF), khả năng cao sẽ có một áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoặc cơn bão đi vào Biển Đông trong những ngày tới. Đây là diễn biến thời tiết phức tạp, cần đặc biệt lưu ý để phòng ngừa và ứng phó kịp thời.
2.665m2 đất do Công ty Giầy Thụy Khuê quản lý, sử dụng làm nhà xưởng sản xuất được chuyển đổi mục đích và xây dựng dự án nhà ở thương mại của Tập đoàn GFS.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã ra thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi, tiêu hủy 206 sản phẩm mỹ phẩm do công ty cổ phần sản xuất và thương mại Belux Việt Nam sản xuất. Lý do đình chỉ lưu hành, thu hồi, tiêu hủy là sản phẩm mỹ phẩm sản xuất tại cơ sở nêu trên không đáp ứng các điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo quy định.
Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế đã đình chỉ lưu hành, yêu cầu thu hồi và tiêu hủy 206 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty Belux Việt Nam (địa chỉ ở Hà Nội) sản xuất.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa thông báo về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc để tiêu hủy đối với 206 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Belux Việt Nam sản xuất.
Trong 206 sản phẩm bị Cục Quản lý Dược Bộ Y tế yêu cầu thu hồi có nhiều loại sữa tắm, dầu gội đầu, dung dịch vệ sinh, kem dưỡng da.
Ngày 1/8, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông báo về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc để tiêu hủy đối với 206 sản phẩm mỹ phẩm do Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Belux Việt Nam sản xuất.
Khoảng cuối tuần này (13-14/7), trên Biển Đông có khả năng hình thành một dải hội tụ nhiệt đới. Trên dải hội tụ nhiệt đới này có thể hình thành nên xoáy thuận nhiệt đới (bão/áp thấp nhiệt đới) gây ảnh hưởng đến thời tiết miền Bắc, miền Trung nước ta.
Trưa nay (10/7), ở vùng biển giữa Biển Đông, khu vực nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa), vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau và vịnh Thái Lan đang có mưa rào và dông rải rác.
Theo dự báo của 2 cơ quan khí tượng khá uy tín của Hoa Kỳ và châu Âu thì trên Biển Đông sắp có cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới, thậm chí có thể đón nhận 2 cơn liên tiếp.
Cuộc họp đối thoại kinh tế đầu tiên giữa Việt Nam và Mỹ vừa diễn ra tại Washington D.C (Mỹ). Hai bên đã thống nhất nhiều nội dung, đặc biệt về phát triển hệ sinh thái bán dẫn.
Làm việc với Giám đốc Quan hệ Chính phủ và Chính sách khu vực công, Tập đoàn Google, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng đề nghị Google tiếp tục nâng tầm quan hệ lên hợp tác chiến lược toàn diện, thông qua thúc đẩy các dự án đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam và hợp tác với Trung tâm đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia (NIC).
Ngày 24/6, tại Hà Nội, Bộ Tài chính và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội nghị công bố Báo cáo đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính (PEFA) của Việt Nam
Thời gian qua, Việt Nam đã rất nỗ lực trong cải cách quản lý tài chính công và đạt nhiều thành tựu quan trọng.
Phạm vi ngân sách của Việt Nam xác định đầy đủ theo thông lệ quốc tế với kỷ cương-kỷ luật tài khóa, nợ công giảm, quản lý ngân quỹ có tiến bộ, khả năng tiếp cận thông tin tài khóa được cải thiện.
Hôm nay 24/6, Bộ Tài chính Việt Nam và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị công bố Báo cáo đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính (PEFA) của Việt Nam.
Ngày 24/6, Bộ Tài chính Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội nghị công bố Báo cáo đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính (PEFA) của Việt Nam.
Ngày 24-6, tại Hà Nội, Bộ Tài chính Việt Nam và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị công bố Báo cáo đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính (PEFA) của Việt Nam.
Dự báo khoảng vài ngày tới áp thấp nhiệt đới/bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực bắc và giữa của Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa).
Theo mô hình cập nhật dự báo thời tiết ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, từ khoảng ngày 24/6 trở đi, trên khu vực Bắc Biển Đông sẽ hình thành một áp thấp nhiệt đới.
Các mô hình của thế giới đều chung nhận định, khoảng từ ngày 24-6 đến cuối tháng này, trên Biển Đông có thể xuất hiện một áp thấp nhiệt đới hoặc bão.
Cuối tháng 3, thời tiết thường bắt đầu ấm lên, nhưng năm nay có thể sẽ khác. Một số mô hình dự báo và các chuyên gia khí tượng nhận định rằng, dường như 'mùa Đông đang quay lại'.
Một vùng áp thấp ở phía Nam Biển Đông vẫn đang tiến gần đến phía nước ta, hiện tại đã mạnh lên. Tuy nhiên, những dự báo của các trung tâm khí tượng lớn trên thế giới hiện tại là không thống nhất.
Cơn bão Koinu (ở Philippines gọi là bão Jenny) đã trở thành bão cực mạnh vào chiều nay, 2/10. Đường đi của nó cũng hơi thay đổi so với dự báo ban đầu. Vậy theo dự báo hiện tại thì bão Koinu có thể đổ bộ vào những đâu?
Một cơn bão vừa hình thành từ một áp thấp nhiệt đới ở biển Philippines, đã được đặt tên là bão Koinu (tên ở Philippines là bão Jenny). Theo những thông tin hiện tại, cơn bão này có thể sẽ đi vào Biển Đông khi nó ở cấp độ bão cực mạnh. Vậy dự báo về bão Koinu cụ thể thế nào?
Cảng Quốc tế Cái Mép vừa đón chuyến tàu đầu tiên trên tuyến dịch vụ kết nối Việt Nam với khu vực Đông Nam Á và Trung Đông.
Sau 11 ngày cháy liên tục, đến nay, khoảng 810 km2 rừng và thảm thực vật đã bị thiêu rụi, trong vụ cháy rừng được mô tả là lớn nhất từng được ghi nhận ở châu Âu, trong khi một số khu vực, cháy đang ngoài tàm kiểm soát.
Sau Doksuri, một cơn bão lớn tiếp tục càn quét châu Á. Vào thời điểm hiện tại (sáng 31/7), Khanun đang được xếp là bão rất mạnh với sức gió lên tới 195 km/h.
Sau khi hứng chịu cơn bão Doksuri với sức gió lên tới 180 km/h lúc đổ bộ, Trung Quốc được dự báo sẽ phải đón thêm một cơn bão lớn nữa là bão Khanun (ở Philippines gọi là bão Falcon).
Đã có dấu hiệu cho thấy một cơn bão khác - sau bão Talim - có thể sẽ hình thành. Theo các dự báo hiện tại thì nó đang ở vị trí nào và có thể phát triển ra sao?
Không chỉ TP.HCM, Hà Nội cũng có hàng trăm dự án đang bị vướng pháp lý, nếu sớm được tháo gỡ sẽ không chỉ mang đến nguồn cung lớn cho thị trường, mà còn giải phóng hàng trăm nghìn tỷ đồng đang bị 'chôn' tại các dự án ra nền kinh tế.
Năm qua, áp lực đã gia tăng ở khu vực tài chính, trong khi chủ trương mở rộng chính sách tài khóa lại không như kế hoạch. Điều này đòi hỏi chính sách tiền tệ và tài khóa cần được điều phối linh hoạt, hiệu quả trong năm nay để vừa hỗ trợ tăng trưởng, vừa đảm bảo an sinh xã hội.
Các hệ thống vệ tinh thời tiết ghi nhận nhiệt độ cao hơn trung bình tại Việt Nam và một số nước châu Á.
Với việc chu kỳ La Nina chấm dứt và chuyển dần sang El Nino tại khu vực Thái Bình Dương, dự báo mùa hè năm 2023 sẽ khắc nghiệt với khô hạn diện rộng, nắng nóng gay gắt với nền nhiệt cao. Chủ động phòng, chống hiện tượng thời tiết cực đoan đang trở thành vấn đề cấp thiết.