Nước ta đã có một hành lang pháp lý gắn việc đầu tư với một số loại hình sở hữu tài sản để thu hút người dân tham gia hoạt động xã hội hóa nhằm phát triển GDĐH.
Tự chủ đại học đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tuy nhiên, còn nhiều rào cản để các trường đại học có thể đứng vững trên đôi chân của mình.
Luật Giáo dục đại học 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2018, đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tạo nên diện mạo mới cho nhiều cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, trước thay đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế, một số quy định của Luật đã bộc lộ bất cập, đòi hỏi cần sửa đổi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nắm bắt cơ hội trong kỷ nguyên mới.
Năm 2025, môn Công nghệ, Tin học lần đầu xuất hiện trong danh sách các môn tự chọn tại kỳ thi tốt nghiệp THPT. Do đó, cơ sở GDĐH cũng điều chỉnh tổ hợp xét tuyển.
Chuyên gia đánh giá, Nghị định số 124/2024/NĐ-CP và Nghị định số 125/2024/NĐ-CP đã tạo khung pháp lý đầy đủ liên quan đến hoạt động đầu tư giáo dục.
Sáng 17-12, tại Đại học Duy Tân (Đà Nẵng), Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) giai đoạn 2019-2023 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.
Trong năm 2025, Câu lạc bộ Mạng lưới đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam sẽ tập trung vào một số nội dung chính.
Dự thảo thông tư về tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam có nhiều điểm mới được cơ sở GDĐH đánh giá cao.
Ngày 7-12, tại Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo chủ đề 'giáo dục đại học với công nghệ'.
Trong số 45 nhà giáo đạt chuẩn chức danh GS năm nay, có gần 1/2 trong số đó hiện đang là hiệu trưởng, phó HT, trưởng khoa/trưởng các phòng ban của cơ sở GDĐH.
Tất cả các nhóm trí thức ở các ĐH, lãnh đạo và quản lý và cả nghiên cứu, giảng dạy, công tác hành chính, đều có thể cùng nhau đóng góp vào các hoạt động này.
GS.VS Nguyễn Quốc Sỹ là nhà khoa học Vật lý và công nghệ Plasma, là chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng plasma nhiệt độ thấp. Ông hiện là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học điện Liên bang Nga; Giám đốc Trung tâm đổi mới sáng tạo Việt – Nga, Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT. Báo Tin tức xin giới thiệu bài viết của ông 'Suy nghĩ về phát triển giáo dục đại học Việt Nam cùng khoa học và công nghệ'.
Là bậc học có tác động trực tiếp đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển đất nước song giáo dục đại học (GDĐH) đang gặp nhiều rào cản, vướng mắc, đặc biệt là những vướng mắc trong việc tìm kiếm nguồn thu. Do đó, các đại biểu cho rằng cần nhanh chóng tháo gỡ các vướng mắc về tự chủ tài chính, thúc đẩy mọi nguồn lực để GDĐH trở thành trụ cột trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Sáng 9-11, tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Bộ GD-ĐT, Bộ KH-CN, Trung ương Đoàn và Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam - VIFOTEC phối hợp tổ chức Lễ tổng kết và trao giải thưởng khoa học công nghệ (KHCN) dành cho giảng viên trẻ và sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) năm 2024.
Sự liên kết, hợp tác giữa các trường, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học công nghệ, khu công nghiệp công nghệ cao... với các đối tác quốc tế không những giúp hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam dễ thích nghi, tiến bộ, đổi mới, mà còn có thể 'thay máu' khi cần thiết, đồng thời mở ra cơ hội tích hợp sâu vào nền kinh tế trí thức toàn cầu. Giáo dục đại học chính là môi trường quan trọng nhất để chuẩn bị hiền tài cho đất nước trong thời đại của khoa học và công nghệ.
Theo lãnh đạo một số cơ sở GDĐH, việc tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư thành lập trường đại học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Giáo dục và khoa học công nghệ phải thực sự trở thành động lực chính cho phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Không nên nghĩ chúng ta đang chảy máu chất xám, nguồn lực khoa học công nghệ (KHCN) cho thế giới, mà nên nghĩ theo hướng, chúng ta phải hợp tác sâu rộng để học hỏi thế giới, để Việt Nam có thể phát triển cùng thế giới. Phải có chính sách đột phá để thu hút 'hiền tài' tới Việt Nam sống và làm việc, cống hiến cho Việt Nam.
Ngày 26/10, vòng chung khảo Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho giảng viên trẻ trong các cơ sở GDĐH đã khai mạc tại Trường ĐH Mở TPHCM.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học liên quan khẩn trương thu hồi văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo quy định của pháp luật.
Đa số các cơ sở GDĐH công lập cho rằng mức trích lập 8% nguồn thu học phí là cao, làm khó cho cơ sở giáo dục đại học công lập, nhất là các trường tự chủ mức độ 1.
Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, sinh viên học chương trình vừa làm vừa học, đào tạo từ xa sẽ được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy
Nhiều đề xuất, góp ý được một số cơ sở GDĐH đặt ra với Dự thảo Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025-2035 và định hướng tới 2045.
Sáng ngày 5.10, tại Nghệ An 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã thực hiện ký kết ghi nhớ hợp tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ cao.
Thông tư 01/2024 của Bộ GD-ĐT (ban hành ngày 5-2-2024, gọi tắt là Thông tư 01) quy định chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) gồm các tiêu chí từ tổ chức quản trị, giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính, tuyển sinh và đào tạo đến nghiên cứu đổi mới sáng tạo. Mỗi tiêu chí có nhiều tiêu chuẩn khác nhau, tuy nhiên, với các tiêu chí cốt lõi nhất (gồm cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và nghiên cứu đổi mới sáng tạo phải đạt từ năm 2025 đến năm 2030), rất ít trường có thể đạt được...
Nguồn thu lớn giúp các trường đại học đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng chương trình, nhưng điều này cũng đồng nghĩa gánh nặng học phí vẫn đè lên vai người học.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
Thiết chế Đảng ủy, Hội đồng trường, Ban giám hiệu cùng với các thiết chế khác là những bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy một cơ sở GDĐH phát triển hài hòa.
Thông tư 01 quy định ít nhất 70% giảng viên toàn thời gian được bố trí diện tích và bàn ghế làm việc riêng biệt tại cơ sở GDĐH, tối thiểu 6m2/người.
Thông tư 01 quy định ít nhất 70% giảng viên toàn thời gian được bố trí diện tích và bàn ghế làm việc riêng biệt tại cơ sở GDĐH, tối thiểu 6m2/người.
Bộ GDĐT đề nghị các cơ sở GDĐH ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện việc miễn, giảm học phí và có các chế độ hỗ trợ tài chính phù hợp với hoàn cảnh của từng SV.
Ngày 13-9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo TS Vũ Ngọc Hoàng, trước tiên cần lập quy hoạch tổng thể chung về nhân lực và xây dựng quy hoạch giáo dục đại học cho nửa đầu thế kỉ 21.
Những ngày qua, cơn bão số 3 YaGi đã gây ra những thiệt hại nặng nề, khiến cuộc sống của hàng ngàn người dân miền Bắc bị đảo lộn.
So với trước đây, các trường đại học đã có sự phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng còn vướng mắc về một số cơ chế, chính sách bất cập.
Mở rộng, nâng mức vay tín dụng, nhiều SV có cơ hội tiếp cận GDĐH trong bối cảnh chi phí ngày càng đắt đỏ. Song, cần quản lý, giám sát chặt chẽ, tránh trục lợi.
Ngày 10/9, Học viện Hành chính Quốc gia đã tham dự Hội thảo quốc tế 'Nâng cao năng lực quốc tế hóa trong các cơ sở giáo dục đại học mới tại Việt Nam - STRIVE'.
Nghị quyết dành riêng cho GDĐH với nội dung đầu tư trọng tâm, trọng điểm sẽ tạo ra bước đột phá, giúp hệ thống GDĐH Việt Nam nâng cao chất lượng.
Giải thưởng khoa học công nghệ dành cho sinh viên trong các cơ sở GDĐH sẽ được tổ chức vào đầu tháng 11/2024 tại Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
Tự chủ giáo dục đại học đòi hỏi mỗi cơ sở giáo dục phải thích nghi và liên tục có chiến lược phát triển phù hợp để đảm bảo cơ chế vận hành.
Tham gia xếp hạng, các cơ sở giáo dục đại học có thể đối sánh, cải tiến chất lượng và định vị mình đang ở đâu trên bản đồ thế giới...
Hi vọng các nhà quản lý giáo dục thuộc thế hệ tiếp nối sau thời Bộ trưởng Trần Hồng Quân hiểu rõ hơn về những nguồn gốc chủ trương chính sách về GDĐH.
Giáo dục mầm non đóng vai trò nền tảng giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ và các kỹ năng xã hội cơ bản.
Cho đến nay quá trình đổi mới đã trải qua gần 4 thập niên, việc nhìn lại quá trình đó là hết sức cần thiết để tìm hiểu đổi mới giáo dục bắt đầu từ đổi mới GDĐH.
'Tôi nghĩ rằng, Ngành ta hoàn toàn có quyền tự hào về những gì giáo dục đại học đã làm được dưới sự lãnh đạo của Giáo sư Trần Hồng Quân ở thời kỳ 1987-1997'.
Các trường đại học của Việt Nam còn có khoảng cách khá xa so với các trường tốp đầu thế giới.
Dự thảo Thông tư quy định về kiểm định chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH đề xuất 8 tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.
Bộ GD đã tổ chức kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp luật về kiểm định chất lượng giáo dục của các tổ chức kiểm định và một số cơ sở GDĐH có liên quan.
Thời gian gần đây, tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư tăng nhanh.
Hội nghị giáo dục ĐH năm 2024, kỷ niệm 50 năm Việt Nam tham gia Olympic Toán quốc tế... là những sự kiện giáo dục đáng chú ý tuần qua.
Trong bối cảnh hiện nay, hợp tác doanh nghiệp với cơ sở GDĐH được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu.