Chắc hẳn bạn từng trải qua khoảnh khắc 'bỗng dưng muốn ngáp' chỉ vì thấy ai đó vừa há miệng ngáp dài. Hành động đơn giản ấy lại là một hiện tượng lây lan mạnh mẽ – không chỉ ở con người mà còn ở cả loài vật. Nhưng vì sao lại như vậy?
Cuộc bầu cử Quốc hội liên bang tiếp theo của Australia đã được ấn định vào ngày 3.5 và các đảng phái chính trị đã chính thức khởi động chiến dịch tranh cử. Trong bối cảnh đất nước đang gặp nhiều thách thức về kinh tế, biến đổi khí hậu và an ninh quốc gia, các chuyên gia nhận định đây sẽ là một cuộc bầu cử rất khó dự đoán.
Sự yêu thích dành cho tỷ phú Elon Musk – CEO của Tesla, SpaceX và hiện là đại diện của Bộ Hiệu quả Chính phủ Mỹ (DOGE) đang sụt giảm mạnh, theo kết quả khảo sát mới nhất do Silver Bulletin thực hiện.
Quan điểm không mấy tích cực về Musk phần nào đã ảnh hưởng đến sức mạnh chính trị nói chung của đảng Cộng hòa.
Văn hóa làm việc tại Nhật Bản tồn tại nhiều mặt tối, song chính phủ đang nỗ lực cải cách và tư duy người lao động dần thay đổi, trong đó nhu cầu về dịch vụ tư vấn nghỉ việc ngày càng tăng.
Từ ngày 8-10/4, Viện Gallup của Hàn Quốc đã tiến hành cuộc thăm dò dư luận đối với hơn 1.000 công dân trưởng thành trên toàn quốc về sự ủng hộ với các ứng cử viên trong cuộc đua vào ghế chủ nhân Nhà Xanh quyền lực.
Theo phóng viên TTXVN Seoul, với việc Hàn Quốc đã ấn định cuộc bầu cử tổng thống trước thời hạn vào ngày 3/6, mối quan tâm hiện nay là sự tương quan giữa các ứng cử viên trong cuộc đua vào ghế chủ nhân Nhà Xanh quyền lực.
Chưa đầy ba năm sau khi nhậm chức, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bị phế truất vì ban bố thiết quân luật và điều quân đến Quốc hội (tháng 12/2024) - hành động bị Tòa Hiến pháp đánh giá là vi hiến và mang tính đảo chính.
Lãnh đạo Đảng Dân Chủ Lee Jae-myung quyết định từ chức để tranh cử Tổng thống trong cuộc bầu cử diễn ra vào ngày 3/6 sắp tới.
Hôm 8/4, Reuters đưa tin các ứng cử viên của các đảng chính trị hàng đầu ở Hàn Quốc đã bắt đầu tham gia chiến dịch tranh cử trong bối cảnh chính quyền nước này chính thức ấn định ngày 3/6 là ngày tổ chức cuộc bầu cử tổng thống.
Hàn Quốc chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống sớm, ngay sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol bị phế truất.
Cuộc bầu cử Quốc hội tiếp theo của Australia đã được ấn định vào ngày 3/5 tới và chiến dịch tranh cử của các đảng phái đều đã được khởi động. Trong bối cảnh đất nước đang gặp nhiều thách thức kinh tế - xã hội, đây sẽ là một cuộc bầu cử rất khó dự đoán.
Giá pin lithium-ion đã giảm 89% trong một thập kỷ, mở đường cho xe điện cạnh tranh ngang ngửa xe xăng về chi phí sở hữu.
Nếu định nghĩa chữa lành là tạo ra môi trường làm việc giúp nhân sự không kiệt sức, nuôi dưỡng sức sáng tạo, duy trì sự cống hiến thì doanh nghiệp nào cũng cần đến.
Trong một thế giới đầy biến động, lòng tốt có thể là chìa khóa giúp con người cảm thấy hạnh phúc hơn.
Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2025 công bố vào ngày 20-3 - ngày Quốc tế Hạnh phúc - chỉ ra Phần Lan là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Đây là năm thứ 8 liên tiếp quốc gia Bắc Âu đứng đầu bảng xếp hạng.
* Việt Nam đứng thứ 2 Đông Nam Á về chỉ số hạnh phúc
Trong Báo cáo Hạnh phúc thế giới năm 2025, Việt Nam ở vị trí 46, thăng hạng đáng kể so vị trí thứ 54 vào năm 2024 và thứ 65 vào năm 2023, đứng thứ hai Đông Nam Á sau Singapore.
Việt Nam xếp thứ 46 trong số 143 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng, xét ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng vị trí thứ 2 sau Singapore.
Năm 2025, Phần Lan một lần nữa đứng đầu bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc nhất thế giới trong báo cáo thường niên của Liên hợp quốc.
Các hồ sơ mới được công bố hôm 18/3 không làm sáng tỏ thêm vụ ám sát Kennedy. Nhưng chúng tiết lộ chi tiết về các âm mưu của CIA.
Hôm 20/3, CNN đưa tin Phần Lan tiếp tục giữ vững danh hiệu là quốc gia hạnh phúc nhất Thế giới trong 8 năm liên tiếp.
Theo chỉ số trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2025, Việt Nam hiện xếp thứ 46 trong số hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng. Đây là thứ hạng cao nhất của Việt Nam kể từ khi bản báo cáo đầu tiên được công bố vào năm 2012.
Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2025 vừa công bố xếp hạng mới nhất về mức độ hạnh phúc của các quốc gia trên toàn cầu: các nước Bắc Âu tiếp tục thống trị top đầu trong khi Mỹ tụt xuống vị trí thấp nhất từ trước đến nay.
Việt Nam nằm trong số các nước có xếp hạng chỉ số hạnh phúc liên tục tăng nhanh trong 3 năm trở lại đây.
Theo Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2025 do Trung tâm Nghiên cứu Hạnh phúc của Đại học Oxford (Anh) công bố ngày 20/3, Phần Lan tiếp tục được vinh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới trong năm thứ 8 liên tiếp. Việt Nam nằm trong số các nước có xếp hạng chỉ số hạnh phúc liên tục tăng nhanh trong 3 năm trở lại đây.
Trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2025, Việt Nam xếp thứ 46 trong số 143 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng, xét ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng vị trí thứ 2 sau Singapore.
Theo Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2025, Phần Lan là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới trong 8 năm liên tiếp.
Theo Bloomberg, Phần Lan tiếp tục được xếp hạng là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới năm thứ 8 liên tiếp, trong khi Mỹ rớt xuống vị trí thứ 24 – mức thấp nhất từ trước đến nay trong bảng xếp hạng toàn cầu.
Theo báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2025 công bố hôm nay - Ngày quốc tế hạnh phúc (20.3), Phần Lan là nước hạnh phúc nhất thế giới năm thứ 8 liên tiếp nhờ phúc lợi y tế, giáo dục, xã hội cao. Việt Nam đứng thứ 46, nằm trong số 19 nước có chỉ số tăng.
Người Phần Lan hạnh phúc hơn hầu hết mọi người ở những nơi khác nhờ sự lạc quan về tương lai, sự tin tưởng vào các thể chế và sự hỗ trợ từ bạn bè, gia đình.
Lần đầu tiên, hai quốc gia Mỹ Latinh lọt vào top 10, trong khi Mỹ tụt hạng kỷ lục. Bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc 2025 chứng kiến nhiều biến động chưa từng có.
Trong khi Phần Lan một lần nữa đứng đầu bảng xếp hạng của Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2025, thì Hoa Kỳ ở vị trí thứ 24 - thứ hạng thấp nhất từ trước đến nay. Việt Nam đứng thứ 46 trong Bảng xếp hạng, tăng 8 bậc so với năm 2024.
Cục Lưu trữ Quốc gia Mỹ ngày 18/3 công bố hàng nghìn trang hồ sơ được giải mật liên quan đến vụ ám sát Tổng thống John F. Kennedy năm 1963.
Không chỉ giới công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) đang len lỏi vào cuộc sống hàng ngày, khiến nhiều người sẵn sàng chi trả hóa đơn 'khủng' để sở hữu 'trợ lý ảo' đắc lực.
Khám phá sức mạnh của việc đặt câu hỏi đúng trong quản trị doanh nghiệp với mô hình Mandala và bảy quy tắc vàng.
Xung đột Nga-Ukraine bùng nổ vào đầu năm 2022 đã làm thay đổi hoàn toàn nhận thức về an ninh tại châu Âu. Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng và nguy cơ xung đột lan rộng, nhiều quốc gia buộc phải đánh giá lại năng lực phòng thủ của mình.
Trump không giống đa số người giàu có. Trong phần lớn các trường hợp, người giàu có làm mọi việc họ có thể làm để bảo vệ sự riêng tư của mình.
Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump đang gây áp lực buộc Ukraine phải chấp nhận nhượng bộ với Nga nhằm sớm chấm dứt cuộc chiến.