Việc Trung Quốc mở cửa thị trường cho sầu riêng Việt Nam thông qua việc ký Nghị định thư cho sầu riêng đông lạnh được nhập khẩu vào quốc gia này, là cơ hội để ngành hàng nâng cao giá trị, tránh được rủi ro khi phụ thuộc vào việc xuất khẩu sản phẩm tươi.
Một số nguồn tin cho biết sầu riêng bị nhiễm cadmium có khả năng có nguồn gốc từ một quốc gia thứ ba.
Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu lớn của thủy sản Việt Nam, song hoạt động xuất khẩu sang thị trường này hiện còn gặp rất nhiều khó khăn do yêu cầu về chất lượng ngày càng cao.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn trên thế giới. Việc mở cửa thị trường này nhằm tận dụng được lợi thế của thị trường Việt Nam tại Trung Quốc. Tuy nhiên, ngành sầu riêng cấp đông Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều thách thức, cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Trung Quốc là thị trường tiềm năng về xuất khẩu sầu riêng tươi, sầu riêng đông lạnh của Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp cần nộp đầy đủ hồ sơ, đáp ứng đủ các tiêu chí để xuất khẩu thực phẩm này sang thị trường 1,4 tỷ dân thuận lợi hơn.
Mỗi năm, Trung Quốc nhập khẩu 7 tỷ USD sầu riêng tươi. Dự kiến vài năm tới, con số này sẽ vượt mức 10 tỷ USD.
Với năng lực và nhu cầu Trung Quốc dự báo kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đông lạnh ngay trong năm 2024 có thể đạt 300 triệu USD nếu sớm hoàn thành việc đăng ký doanh nghiệp để bắt đầu xuất khẩu.
Để triển khai 'Nghị định thư về yêu cầu kiểm tra, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với xuất khẩu sầu riêng đông lạnh từ Việt Nam sang Trung Quốc', sáng 19/9, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Phổ biến quy định xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc đã mở cửa cho trái dừa tươi của Việt Nam. Với sức tiêu thụ hơn 4 tỷ quả dừa mỗi năm, đây được cho là thị trường đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt.
Trung Quốc đã mở cửa cho trái dừa tươi của Việt Nam. Với sức tiêu thụ hơn 4 tỷ quả dừa mỗi năm, đây được cho là thị trường đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung cho biết, dự kiến, phía Trung Quốc sẽ tổ chức kiểm tra trực tuyến mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói sản phẩm dừa tươi của Việt Nam từ ngày 11-12/9 để hoàn thành việc đăng ký xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Việt Nam đã sẵn sàng cho cuộc kiểm tra này.
Không ít nông dân, HTX trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang rục rịch chuẩn bị mọi mặt về cơ sở vật chất, kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, sẵn sàng đón đầu 'chuyến tàu' xuất khẩu chính ngạch sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc, viết tiếp giấc mơ làm giàu.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, Trung Quốc sẽ kiểm tra trực tuyến mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu dừa của Việt Nam từ ngày 11 đến ngày 12-9 để hoàn thành việc đăng ký xuất khẩu.
Sáng ngày 6/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với xuất khẩu dừa tươi từ Việt Nam sang Trung Quốc (Nghị định thư).
Dự kiến vào ngày 11, 12-9 tới, Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ kiểm tra 24 vùng trồng, 12 cơ sở đóng gói dừa tươi của Việt Nam trước khi cấp mã số cho các cơ sở này xuất khẩu dừa tươi sang nước bạn.
Các địa phương, cơ sở đóng gói, vùng trồng bố trí đủ nguồn lực để chuẩn bị tốt cho đợt kiểm tra sắp tới. Doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với vùng trồng, cơ sở đóng gói để đảm bảo đạt tiêu chuẩn.
Sầu riêng đông lạnh chính thức xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc chắc chắn sẽ củng cố hơn năng lực cho loại trái cây 'vua' này của Việt Nam. Tuy nhiên, để biến cơ hội thành hiện thực, bên cạnh phải xử lý các vấn đề nội tại của ngành, thì phải đáp ứng về hạ tầng kho lạnh…
Trong vài năm qua, Chính phủ Indonesia trong các cuộc tiếp xúc ngoại giao song phương và đa phương đều cố gắng thuyết phục Trung Quốc rằng sầu riêng của nước này đủ điều kiện để xuất khẩu.
Quan chức nông nghiệp Malaysia cho biết 40 tấn sầu riêng tươi gồm các giống Musang King, Black Thorn, D24 và IOI từ tám công ty xuất khẩu sẽ được vận chuyển đến Trung Quốc theo ba giai đoạn.
Ngày 24/8, Malaysia bắt đầu xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc, chỉ hai tháng sau khi ký Nghị định thư về Yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với việc xuất khẩu loại quả có hương vị đặc trưng này.
Xuất khẩu sầu riêng của Thái Lan sang Trung Quốc tăng vọt trong quí 2 vừa qua, củng cố vị thế nhà cung cấp sầu riêng số một cho thị trường đông dân thứ hai thế giới.
Việc mở cửa chính thức thị trường Trung Quốc cho sản phẩm này dự kiến sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành sầu riêng Việt Nam trong thời gian tới.
Để chất lượng sầu riêng bền vững, lãnh đạo UBND huyện Krông Pắk cho rằng, phải có chế tài, quy định cụ thể cho người nông dân, cho doanh nghiệp và các đơn vị liên quan ngành sầu riêng.
Bộ NN&PTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã ký nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh.
Hôm nay (19/8), Bộ NN&PTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) ký nghị định thư về việc xuất khẩu sầu riêng đông lạnh.
Có doanh nghiệp chờ qua 2 mùa sắn chưa được cấp mã số để xuất khẩu sắn lát sang Trung Quốc. Nhiều mã số vùng trồng, mã cơ sở đóng gói của Việt Nam bị cảnh báo tạm dừng. Ứng dụng tốt công nghệ số, câu chuyện sẽ khác.
Để sầu riêng phát triển bền vững, doanh nghiệp gợi ý cần tách loại trái cây 'vua' này thành ngành hàng độc lập nhằm xây dựng luật để quản lý. Đây là hướng đi nhằm đảm bảo sự tuân thủ và phát triển bền vững cho trái sầu riêng vốn đang xuất hiện quá nhiều thách thức…
Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật vừa thông tin về kết quả xác minh 30 lô sầu riêng của Việt Nam bị Trung Quốc cảnh báo nhiễm kim loại nặng cadimi vượt mức giới hạn quy định.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), trong bối cảnh mặt hàng sầu riêng của Việt Nam có giá trị xuất khẩu ngày càng tăng, yêu cầu đặt ra là phải duy trì phát triển ngành sầu riêng bền vững và nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng này trên thị trường quốc tế, từ đó mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tính đến hiện tại, sầu riêng vẫn là mặt hàng chủ lực của xuất khẩu rau quả Việt Nam. Theo ghi nhận trong quý 1/2024, sầu riêng Việt tiếp tục được thị trường Trung Quốc ưa chuộng…
Xuất khẩu sầu riêng trong tháng 3 ghi nhận giảm cả về lượng và trị giá. Tuy vậy, tính chung 3 tháng đầu năm, xuất khẩu sầu riêng vẫn tăng mạnh tăng 42% về lượng và tăng 63,7% về trị giá so với cùng kỳ.
Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng đạt gần 57.000 tấn với trị giá thu về 253 triệu USD, tăng 42% về lượng và tăng 63,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Theo dữ liệu hải quan Trung Quốc, xuất khẩu điện tử, phương tiện và máy móc của Trung Quốc sang Nga vào tháng trước đã giảm lần đầu tiên kể từ khi xung đột ở Ukraine bắt đầu vào năm 2022.