Lễ hội văn hóa dân gian 'Hương sắc ba miền' - ngày hội đặc biệt được tổ chức nhân dịp chào mừng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch) sẽ diễn ra tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn – TP.HCM từ ngày 2/4 đến 7/4. Đây cũng là hoạt động kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Được biết, nhiều năm nay, mẹ con MC Thảo Vân ở một căn hộ chung cư trên đường Lê Văn Lương, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) nổi tiếng với nghề làm gốm sứ có lịch sử 10 thế kỷ qua. Ngày nay, không chỉ giữ gìn 'lửa nghề' truyền thống, những nghệ nhân, thợ giỏi ở Bát Tràng còn tạo ra những sản phẩm khác biệt, khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần đưa Bát Tràng trở thành một trong những làng nghề phát triển nhất ở Hà Nội hiện nay, trong đó có sản phẩm OCOP 3 sao đèn xông tinh dầu họa tiết Mai Linh.
Trên hành trình ngược dòng sông mẹ, chúng tôi dành trọn 2 ngày ở Hà Nội vì mảnh đất này có quá nhiều địa điểm có thể trải nghiệm, khám phá. Sau ngày đầu tiên tìm hiểu về làng gốm Bát Tràng và lang thang phố cổ, chúng tôi quyết định trải nghiệm một đêm cắm trại bên bờ sông Hồng.
Với dòng chảy uốn lượn ôm trọn Thủ đô Hà Nội, sông Hồng không chỉ tạo nên bề dày văn hóa - lịch sử mà còn góp phần hình thành cảnh quan, bồi đắp phù sa màu mỡ cho đất nông nghiệp, kết nối giao thông đường thủy với các địa phương. Dòng chảy sông Hồng còn có vai trò kết nối quá khứ với hiện tại, giữa các không gian cũ - mới của đô thị và kết nối các hoạt động của người dân địa phương với trải nghiệm của khách du lịch trong và ngoài nước.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 76/KH-UBND về tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 nhằm kích cầu du lịch thường niên, quảng bá du lịch với thông điệp 'Hà Nội - Đến để yêu', điểm đến 'An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn'.
Lễ hội Quà tặng Du lịch năm 2025 với chủ đề 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới,' dự kiến diễn ra từ ngày 11-13/4, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Lễ hội Quà tặng Du lịch năm 2025 sẽ có 80 gian hàng được thiết kế theo nhiều chủ đề khác nhau cùng vô số trải nghiệm độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa cho du khách trong nước và quốc tế.
Từ thưở nằm nôi, tôi đã nhập tâm ngôi làng ấy qua lời ru của mẹ: Trên trời có đám mây xanh / Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng / Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây...
Với 80 gian hàng, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội sẽ là cơ hội lý tưởng để khách săn các tour du lịch khuyến mại, trải nghiệm di sản, ẩm thực…
Ngày 17-3, UBND thành phố Hà Nội ban hành kế hoạch Tổ chức Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội, tổ chức từ 11 đến 13-4.
Trong bối cảnh các làng nghề tại Hà Nội đang có đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế cũng như tạo ra công việc cho hàng vạn lao động trên địa bàn Thủ đô, thời gian qua, TP Hà Nội đã có nhiều giải pháp để hỗ trợ gìn giữ và phát triển hiệu quả mô hình kinh tế từ các làng nghề trên địa bàn.
Là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), dù vậy, Hà Nội hiện mới chỉ phát triển được hai sản phẩm thuộc nhóm du lịch cộng đồng, điểm du lịch nông thôn.
Việc đưa 4 tuyến xe buýt điện trung bình và nhỏ vào hoạt động thí điểm đã đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân, sản lượng hành khách và doanh thu tăng trưởng mạnh.
Ngày 12-3 vừa qua, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã tổ chức lễ công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
Công an xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội phối hợp với các lực lượng chức năng đã đảm bảo tuyệt đối an toàn Lễ công bố quyết định công nhận Lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025, diễn ra tối 12-3.
Tối 12/3, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) long trọng tổ chức lễ công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội vào tối 13/3.
Tối 12/3, tại đình làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ công bố quyết định công nhận lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
Tối 12/3, tại đình làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ công bố quyết định công nhận lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
Tối 12-3, tại đình làng Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ công bố Lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
Gần 5 năm qua, Hà Nội luôn được Trung ương đánh giá là địa phương đi đầu trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, TP đã có 6 sản phẩm được Bộ Nông nghiệp và Môi trường chứng nhận đạt OCOP 5 sao, nhiều tốp đầu của cả nước.
Lễ hội làng gốm Bát Tràng năm 2025 sẽ diễn ra vào 4 ngày (từ 12 – 15/3) tại đình làng Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) với nhiều hoạt động mới mẻ, hấp dẫn.
Giữ gìn làng nghề không chỉ là bảo tồn văn hóa, mà còn tạo ra giá trị kinh tế mới. Việc gia nhập mạng lưới Thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới là cơ hội đưa làng nghề Hà Nội vươn tầm quốc tế, nhưng vẫn giữ được hồn cốt dân tộc.
Sau hơn 20 năm cất công nghiên cứu và sưu tầm những tài liệu, hiện vật về trà Việt, nhà khoa học Trịnh Quang Dũng đã sở hữu được hơn 1.000 bộ ấm trà với nhiều niên đại, hình dáng khác nhau.
Hà Nội có nhiều địa điểm hấp dẫn mà bạn có thể lựa chọn để cùng người phụ nữ quan trọng của mình tận hưởng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-công nghệ, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất gốm sứ Bát Tràng (tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) ngày càng trở nên phổ biến.
Hà Nội cái nôi của hàng trăm làng nghề thủ công lâu đời đang đổi mới sản xuất, quảng bá và kết nối quốc tế, thúc đẩy phát triển bền vững và nâng tầm thương hiệu Việt trên thị trường toàn cầu.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đang tiến dần về đích và đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo chuyển biến căn bản đối với nông thôn.
Làng gốm Bát Tràng với lịch sử hàng nghìn năm đã trở thành cái nôi lưu giữ những giá trị văn hóa, tinh hoa nghệ thuật của dân tộc. Với nhịp chuyển đổi mới của thời đại, giá trị cốt lõi vẫn được gìn giữ, lan tỏa theo cách riêng. Trong đó, Bảo tàng gốm Bát Tràng nổi lên như một biểu tượng mới vừa đậm đà bản sắc, vừa hòa quyện sự sáng tạo không ngừng.
Thành phố Hà Nội đang lên kế hoạch tiếp tục đề xuất công nhận thêm các làng nghề truyền thống khác trở thành thành viên Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới, nhằm tạo động lực cho các làng nghề nỗ lực hơn trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống.
Cùng với làng dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) vừa trở thành thành viên chính thức của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Tôi thường hay sang Bát Tràng chơi, phần vì ưa thích gốm, phần cũng vì từ nhà sang đó khá thuận tiện. Từ bến trung chuyển Long Biên, bắt xe buýt số 47A (bây giờ là xe buýt điện), tôi có dịp 'thong dong' dọc đê tả ngạn sông Hồng để ngắm cảnh và nghe gió hát.
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng và làng dệt Vạn Phúc là 2 làng nghề đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Thành phố Hà Nội vừa đón nhận danh hiệu làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên của
Những đôi bàn tay đan trên khung cửi dệt lụa, thêu hoa, những đôi bàn tay tưởng thô ráp trong đất và men sứ… đã kết nên một hành trình dài của nghề thủ công truyền thống đất Hà thành.
Trong 'Thăng Long tứ nghiệp' 4 làng nghề tinh hoa truyền thống Thủ đô Hà Nội gồm: 'Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã', thì quận Hoàng Mai có nghề đậu bạc Định Công.
Hà Nội vừa ghi dấu ấn quan trọng khi hai làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc chính thức trở thành thành viên của Mạng lưới Thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về kế hoạch phát triển làng nghề của Thủ đô.
Theo thống kê, TP Hà Nội hiện nay có khoảng một nghìn làng nghề truyền thống, tập trung đông đảo các thợ thủ công, nghệ nhân lành nghề. Các làng nghề ở Hà Nội vẫn còn lưu giữ được rất nhiều nét văn hóa độc đáo của mảnh đất Tràng An xưa kia, đây là động lực góp phần phát triển du lịch Thủ đô.
Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát của lực lượng chức năng, nhiều khu di tích đã chủ động thực hiện nghiêm ngặt, hiệu quả các biện pháp đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Nằm bên dòng sông Hồng, làng gốm sứ Bát Tràng (xã Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) có lịch sử hơn 500 năm, khi các dòng họ làm gốm từ Ninh Bình di cư đến Bạch Thổ phường (nay là xã Bát Tràng) để lập nghiệp. Trải qua bao thăng trầm, song người làm nghề vẫn chuyên tâm gắn bó, đau đáu việc gìn giữ nghiệp tổ của cha ông. Gốm Bát Tràng được làm từ kỹ thuật tạo men và nung lò tỉ mỉ, chuẩn xác đã mang đến sự hài hòa cả về hình thể lẫn màu sắc, là nơi giao thoa nghề gốm truyền thống và hiện đại của Việt Nam.
Khai thác triệt để chất liệu gốm của các làng nghề như Bát Tràng, Hương Canh, Phù Lãng… các nghệ sĩ đã và đang tìm tòi, sáng tạo, mang đến những tác phẩm độc đáo với dấu ấn cá nhân, thể hiện đậm hơi thở đương đại nhưng vẫn giữ được bản sắc.
Mới đây, làng nghề gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc của TP Hà Nội đã chính thức được công nhận mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới, mở ra cơ hội cho làng nghề Thủ đô phát triển, hội nhập quốc tế.
Những bàn tay tài hoa của người thợ làng Bát Tràng, Vạn Phúc tạo nên những sản phẩm không chỉ mang giá trị nghệ thuật cao mà còn phản ánh chiều sâu văn hóa của dân tộc.
Khoảng 10h ngày 27-1, anh Chiến ở xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) vào mua xăng ở cây xăng tại cổng Nhà máy Z133, thuộc phường Ngọc Thụy (quận Long Biên).
Các làng nghề của Hà Nội có tính sáng tạo cao, độc đáo, giàu bản sắc văn hóa như đúc đồng Ngũ Xã, gốm Bát Tràng, dệt Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, nón Chuông, sơn mài Hạ Thái, thêu Quất Động…
Trong hành trang học tập, học sinh không chỉ cần trang bị kiến thức qua sách vở mà trải nghiệm thực tế sẽ góp phần bồi đắp, làm sâu sắc hơn nhận thức về giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống của dân tộc. Các chương trình giáo dục học sinh thông qua hành trình thực tế là phương pháp hiệu quả giúp các em học hỏi, khám phá và thấm nhuần tinh hoa cha ông ta để lại.
Hai làng nghề của Hà Nội là Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc đã chính thức là thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.