Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông và Bắc Phi, ngày 17/2, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế quyên góp 6 tỷ USD để viện trợ cho hàng triệu người dân Sudan đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo hết sức nghiệm trọng do xung đột.
Hãng thông tấn Anadolu cho hay, ngày 14-2, khoảng 60 nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ các nước, cùng khoảng 150 bộ trưởng từ khắp nơi trên thế giới đã tập trung ở Munich (Đức) để tham dự Hội nghị an ninh Munich-hội nghị an ninh thường niên nhằm thảo luận về các cuộc xung đột quốc tế, thách thức địa chính trị và quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Ngày 14/2, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc khi các cuộc tấn công trực tiếp nhắm vào trại tị nạn Zamzam bên ngoài El Fasher, bang Bắc Darfur, miền Tây Sudan đang có dấu hiệu gia tăng trong tuần qua.
Trong nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Donald Trump đã khởi đầu chính sách 'Nước Mỹ trên hết' bằng cách cắt giảm đáng kể viện trợ nước ngoài. Quyết định này đã gây ra những tác động sâu rộng, không chỉ đối với các quốc gia nhận viện trợ mà còn ảnh hưởng đến vị thế và lợi ích của chính nước Mỹ trên trường quốc tế.
Nỗ lực cắt giảm và định hình lại viện trợ nước ngoài của Mỹ đang làm tê liệt hệ thống toàn cầu trong việc ngăn ngừa và ứng phó với nạn đói. Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các nhà tài trợ lấp đầy khoảng trống của Mỹ để cuộc chiến chống đói nghèo toàn cầu không bị gián đoạn.
Ngày 23/1, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi đã kêu gọi đảm bảo việc hồi hương bền vững cho người tị nạn Syria sau khi cựu Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Hơn 200 người Rohingya đã cập bờ tại tỉnh Aceh, Indonesia vào cuối tuần qua, theo thông tin từ một quan chức địa phương hôm thứ Hai.
Các nước châu Âu ngừng xét duyệt đơn xin tị nạn của người tị nạn Syria. Động thái này được đưa ra sau khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ tại Syria.
Lực lượng phong trào Hamas vừa nhất trí về nguyên tắc với đề xuất của Ai Cập liên quan một thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza trong tối đa 30 ngày.
Người đứng đầu cơ quan tị nạn của Liên hợp quốc kêu gọi kiên nhẫn khi hàng triệu người tị nạn Syria đang cân nhắc về nước sau khi chế độ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 9/12, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi đã gửi thông điệp tới người dân Syria, kêu gọi bình tĩnh trong thời điểm xuất hiện thông tin cho rằng hàng triệu người tị nạn Syria đang cân nhắc khả năng hồi hương.
Syria sẽ phải đối mặt với một giai đoạn có nhiều rủi ro và bất ổn thời kỳ hậu Bashar al-Assad. Việc chuyển giao quyền lực cho nhiều nhóm đối lập dự báo sẽ rất phức tạp, mất nhiều thời gian, cùng nỗi lo khủng bố trỗi dậy và những toan tích lợi ích từ quốc tế.
Cộng đồng quốc tế hôm qua (9/12) tiếp tục kêu gọi các bên tại Syria đối thoại hướng tới quá trình chuyển giao quyền lực hòa bình và trật tự.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cảnh báo rằng, người tị nạn đang ở tuyến đầu của cuộc khủng hoảng khí hậu, khi chạy trốn xung đột lại phải chống chọi tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, một cuộc chiến cũng gian nan không kém. UNHCR kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ và tạo cơ hội để nhóm người dễ bị tổn thương đóng góp tiếng nói trong nỗ lực tìm lời giải cho 'bài toán khí hậu' hóc búa này.
Theo báo cáo của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR), các mối nguy hiểm về khí hậu đã làm tăng gấp đôi số người phải di dời lên 120 triệu người.
Biến đổi khí hậu đang góp phần làm gia tăng số người phải rời bỏ nhà cửa trên toàn cầu, đồng thời làm tồi tệ thêm cuộc khủng hoảng người di cư – vốn ở mức nghiêm trọng.
Israel đã thực hiện cuộc không kích nhằm vào thành phố ven biển Tyre của Lebanon.
Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn, ông Filippo Grandi cho biết Israel đã oanh kích cửa khẩu biên giới Jousieh giữa Liban và Syria, tuyến đường thoát hiểm quan trọng cho những người sơ tán khỏi cuộc xung đột hiện nay sau khi cửa khẩu biên giới chính giữa hai nước bị tấn công.
Israel đã oanh kích cửa khẩu biên giới Jousieh giữa Liban và Syria, tuyến đường thoát hiểm quan trọng cho những người sơ tán khỏi cuộc xung đột hiện nay.
Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi cho biết ngày 2/11, Israel đã oanh kích cửa khẩu biên giới Jousieh giữa Liban và Syria, tuyến đường thoát hiểm quan trọng cho những người sơ tán khỏi cuộc xung đột hiện nay sau khi cửa khẩu biên giới chính giữa hai nước bị tấn công.
Israel thực hiện cuộc không kích nhằm vào 'cơ sở nhân đạo' tại cửa khẩu biên giới giữa Lebanon và Syria.
Israel đã phát động một chiến dịch không kích dữ dội nhằm vào Hezbollah kể từ ngày 23/9, khiến hơn 1.100 người thiệt mạng và hơn 1 triệu người phải rời bỏ nhà cửa.
Những vụ nổ lớn đã làm rung chuyển thủ đô Lebanon, đánh dấu 'đêm tấn công dữ dội nhất' kể từ khi căng thẳng Israel - Hezbollah leo thang.
Hôm nay (7/10), tròn một năm nổ ra cuộc xung đột đẫm máu giữa Israel và Phong trào Hamas. Sau 1 năm, xung đột đã cướp đi mạng sống của hàng chục nghìn dân thường vô tội, biến dải Gaza thành một trong những vùng đất chết chóc và có điều kiện sống tồi tệ nhất trên hành tinh.
Ngày 5/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết 88 thành viên của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF), bao gồm Pháp và Canada, kêu gọi ngừng bắn 'ngay lập tức và lâu dài' ở Liban.
UNHCR cho biết các cuộc không kích của Israel khiến hàng trăm nghìn người Liban bị mất nhà cửa hoặc phải di dời, trong khi hệ thống y tế của Beirut cũng bên bờ vực sụp đổ do các vụ ném bom.
Quan chức của một số cơ quan nhân đạo Liên hợp quốc đã mô tả tình trạng khủng hoảng nhân đạo trầm trọng tại Lebanon và kêu gọi các nỗ lực viện trợ từ cộng đồng quốc tế.
'Con số và mức độ thương vong do hậu quả của các cuộc giao tranh thật khủng khiếp. Các nhân viên ngành y đang bị quá tải vì phải cứu chữa cho người bị thương' - khẳng định của những bác sĩ tại các bệnh viện ở Lebanon cho thấy tình hình nhân đạo ở Lebanon hiện nay đã đến mức báo động.
Dư luận quốc tế đang kêu gọi ngăn chặn xung đột giữa Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah leo thang thành một cuộc chiến tranh quy mô lớn hơn.
Dư luận quốc tế đang kêu gọi ngăn chặn xung đột giữa Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah leo thang thành một cuộc chiến tranh quy mô lớn hơn.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đang tích cực huy động nguồn lực để hỗ trợ dòng người từ Lebanon tràn vào Syria sau khi căng thẳng leo thang ở Trung Đông.
Chương trình Lương thực Thế giới đã triển khai hoạt động cứu trợ khẩn cấp để cung cấp lương thực cho 1 triệu người bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột leo thang ở Lebanon.
Người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn Filippo Grandi hôm 28/9 cho biết, hơn 50.000 người tại Liban đã chạy sang Syria.
Theo hãng tin Anadolu, ngày 28-9 giờ địa phương, Bộ Công chính và Giao thông vận tải Lebanon yêu cầu một máy bay Iran không hạ cánh tại Sân bay quốc tế Rafic Hariri ở thủ đô Beirut hoặc sử dụng không phận của nước này sau khi nhận được lời đe dọa từ Israel.
Ngày 28/9, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cho biết hơn 50.000 người tại Lebanon đã chạy sang Syria, trong bối cảnh gia tăng các cuộc không kích của Israel vào các vị trí của phong trào Hồi giáo Hezbollah tại Lebanon
Ngày 28/9, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cho biết trên 50.000 người tại Liban đã chạy sang Syria, trong bối cảnh gia tăng các cuộc không kích của Israel vào các vị trí của phong trào Hồi giáo Hezbollah tại Liban.
UNHCR cho biết giao tranh đã khiến hơn 50.000 người tại Liban (bao gồm cả người dân Liban và Syria) phải chạy sang Syria, đồng thời cũng buộc hơn 200.000 người phải di tản bên trong Liban.
Ngày 26/9, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) dự báo nền kinh tế Liban sẽ suy giảm hơn nữa vào năm 2024 do bất ổn địa chính trị.
Xung đột tại Sudan đã gây ra cuộc khủng hoảng di cư nghiêm trọng nhất thế giới hiện nay, khi đã có hơn một nửa dân số quốc gia này, tương đương 25,6 triệu người, đang bị thiếu lương thực trầm trọng.
Mỹ cam kết hợp tác với Bangladesh trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, quản trị và hỗ trợ người Rohingya.
Đoàn thể thao Người tị nạn đã ghi dấu ấn lịch sử tại đấu trường Paralympic khi VĐV Zakia Khudadadi đã trở thành đại diện đầu tiên của họ giành được huy chương.
Số người di cư trong nước, hay tị nạn ở nước ngoài tiếp tục tăng cao ở mức đáng báo động, trong bối cảnh các điểm nóng xung đột vẫn tiếp diễn, thảm họa thiên nhiên ngày càng khó lường. Thế giới cần thêm nhiều nỗ lực và giải pháp hữu hiệu, để chung tay vượt qua cuộc khủng hoảng di cư ngày càng trầm trọng.
Trường học tại Anh đã tiếp nhận không ít trẻ em tị nạn từ nhiều quốc gia khác nhau.
Theo Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để di dời trên thế giới đã lên đến mức cao mới trong lịch sử. Đây được cho là kết quả của các cuộc khủng hoảng đang diễn ra, cũng như các xung đột mới nổi và đang ngày càng gia tăng.
Ngày 13/6, một báo cáo của Liên hợp quốc tiết lộ rằng 120 triệu người đã buộc phải di dời trên toàn cầu vào năm 2024 do xung đột và bạo lực. Đây là mức cao kỷ lục, ảnh hưởng đến 1,5% dân số thế giới.
Theo Báo cáo Xu hướng Toàn cầu năm 2024 của cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) vừa công bố ngày 13/6, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để di dời trên thế giới trong năm nay và năm ngoái đã lên đến mức cao mới trong lịch sử.
Báo cáo mới nhất từ Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn UNHCR tại Geneva cho biết số người buộc phải di cư đã tăng lên mức kỷ lục 120 triệu người vào tháng 5 năm nay.
Ngày 13/6, Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc cho biết số người buộc phải di cư đứng ở mức kỷ lục 117,3 triệu người tính đến cuối năm ngoái, cảnh báo rằng con số này có thể tăng thêm nếu không có những thay đổi lớn về chính trị toàn cầu.