Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk tuyên bố nước này bắt đầu xây dựng công sự dọc theo biên giới chung với Nga, giữa lúc những căng thẳng liên quan tới xung đột ở Ukraine gia tăng
Ba Lan sẽ không bàn giao phi đội máy bay chiến đấu MiG-29 thời Liên Xô còn lại cho Ukraine trước khi có máy bay mới thay thế, đài RT dẫn lời Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ba Lan Pawel Wronski khẳng định.
Thổ Nhĩ Kỳ được cho là sắp hoàn tất đàm phán để mua máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon do châu Âu phát triển, động thái diễn ra sau khi Ankara bị Mỹ gạt khỏi chương trình tiêm kích F-35 sau khi nước này mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Israel sử dụng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không trong cuộc tập kích vào Iran hôm 26/10. Loại vũ khí này cho phép Israel tiến hành tấn công nhanh chóng và giảm thiểu rủi ro cho máy bay chiến đấu.
Cuộc tấn công trước bình minh ngày 26-10 của Israel vào Iran là một trong những cuộc không kích lớn nhất và phức tạp nhất mà nước này từng thực hiện.
Quân sự thế giới hôm nay (30-10) gồm những tin tức sau: Nga trang bị hệ thống phòng vệ Arena-M cho xe tăng T-72B3M, Phần Lan mua tên lửa chống xạ AGM-88G cho tiêm kích F-35, Iran sản xuất pháo tự hành RAAD-2M.
Máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider có thể đóng vai trò quan trọng hơn trong chiến lược duy trì ưu thế trên không của Không quân Mỹ trong tương lai
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov đã bác bỏ khả năng Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất cho Mỹ nhằm đổi lấy việc được mua tiêm kích tàng hình F-35.
Hơn 100 máy bay chiến đấu Israel đã tham gia cuộc tấn công Iran vào ngày 26-10, bao gồm cả các chiến đấu cơ tàng hình F-35 tiên tiến với hành trình khoảng 2.000 km.
Sau cuộc không kích của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) vào Iran vào sáng 26/10, người dân ở thủ đô Tehran dường như không mấy quan tâm, vẫn tiếp tục công việc hằng ngày.
Jordan không cho phép bất kỳ máy bay quân sự nào được phép bay qua không phận nước này, sau khi Israel tiến hành không kích vào các mục tiêu quân sự của Iran sáng 26/10.
Quân đội Israel tuyên bố, nước này đã hoàn thành các cuộc không kích 'chính xác và có mục tiêu' vào các mục tiêu quân sự ở Iran. Tuy nhiên, Tel Aviv khẳng định sẽ tiếp tục đáp trả Iran nếu Tehran bắt đầu một vòng leo thang mới.
Sáng sớm nay, quân đội Israel đã không kích các mục tiêu quân sự ở Iran, trong đó bao gồm các cơ sở sản xuất tên lửa mà Iran đã từng sử dụng để tấn công vào Israel hồi đầu tháng này. Cuộc tấn công được thực hiện một cách có tính toán để hạn chế nguy cơ xung đột lan rộng.
Truyền thông Iran đã giảm nhẹ quy mô cuộc không kích của Israel, nói rằng thông tin '100 máy bay tham gia tấn công' là hoàn toàn dối trá.
Phi đội J-20 của Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng. Điều này đặt ra những thách thức mới cho sự thống trị trên không của Mỹ.
Sáng sớm 26/10, Quân đội Israel thông báo lực lượng này đã thực hiện 'các vụ tấn công nhằm vào các tài sản chiến lược nằm sâu trong lãnh thổ Iran' và hoạt động này đã kết thúc.
Sáng sớm 26-10, quân đội Israel tuyên bố thực hiện 'cuộc tấn công vào các tài sản chiến lược sâu trong lãnh thổ Iran' và chiến dịch đã kết thúc, chiến đấu cơ Israel trở về căn cứ an toàn.
Lại có thêm nhiều tiếng nổ lớn xung quanh thủ đô Tehran của Iran, sau đợt tấn công đầu tiên vào rạng sáng 26-10.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) xác nhận rằng chiến dịch trả đũa Iran tập trung hoàn toàn vào các mục tiêu quân sự, tránh các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ nhằm ngăn chặn nguy cơ leo thang xung đột.
Lại có thêm nhiều tiếng nổ lớn xung quanh thủ đô Tehran của Iran, sau đợt tấn công đầu tiên vào rạng sáng 26/10. Truyền thông Iran đưa tin có thêm 4 vụ nổ nữa được nghe thấy ở phía Đông Tehran.
Văn phòng Trách nhiệm giải trình Chính phủ Mỹ (GAO) vừa công bố báo cáo đánh giá về chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Mỹ, bao gồm ba phiên bản F-35A, F-35B và F-35C.
Tất cả các phiên bản của F-35, chương trình vũ khí đắt đỏ nhất thế giới, đã không đáp ứng được tỷ lệ sẵn sàng chiến đấu tối thiểu trong suốt sáu năm liên tiếp, theo báo cáo của cơ quan giám sát Quốc hội Mỹ.
Trong khi các quốc gia châu Âu chịu áp lực phải ngừng cung cấp vũ khí cho Israel thì sự phức tạp của chuỗi cung ứng quốc tế và các liên minh địa chính trị khiến việc này trở nên khó khăn hơn.
Hiện nhiều nước duy trì cung cấp vũ khí cho Israel, dù có lo ngại điều này sẽ làm phức tạp thêm các cuộc chiến ở Dải Gaza và Lebanon.
Các quốc gia sở hữu, triển khai và đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm là minh chứng khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp hàng không quân sự của đất nước cũng như vị thế địa-chính trị trong khu vực và toàn cầu mà họ đang theo đuổi. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích quân sự Vladimir Karnozov tại Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới (CAWAT) có trụ sở tại Moscow, Nga.
Cuộc tấn công của Iran vào đầu tháng 10 này đã làm lộ ra những điểm yếu trong hệ thống phòng không của Israel, đặc biệt khi một số tên lửa đã suýt bắn trúng căn cứ không quân Nevatim ở miền Nam Israel, nơi có các máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ sản xuất.
Israel, một quốc gia có năng lực quân sự hàng đầu ở Trung Đông, đã và đang nhận được sự hỗ trợ quân sự lớn từ các quốc gia đồng minh, đặc biệt là Mỹ.
Mỹ đã cảnh báo Israel rằng việc cung cấp vũ khí có thể bị tạm ngưng, nếu tình hình nhân đạo ở Dải Gaza không được cải thiện.
Ngày 15/10, một số nguồn tin quốc tế đã đưa tin Ả Rập Xê Út quan tâm đến việc mua hơn 100 máy bay chiến đấu KAAN do Thổ Nhĩ Kỳ phát triển nhằm thay thế cho việc không tiếp cận được F-35 của Mỹ.
Kịch bản tiêm kích Su-35 Iran đối đầu F-35 và các loại chiến đấu cơ tối tân khác của Israel đang được nhắc đến.
Sở hữu các phi đội máy bay chiến đấu được xếp vào hàng lớn nhất Trung Đông với lần lượt là 17 và 14 phi đội, Iran và Israel được đánh giá là 'kẻ tám lạng, người nửa cân' nếu hai bên đụng độ không đối không quy mô lớn.
Hơn 60 máy bay đã bắt đầu huấn luyện triển khai vũ khí hạt nhân do Mỹ cung cấp trong cuộc tập trận ở châu Âu.
Giới chức Mỹ nói rằng Israel đã quyết định mục tiêu tấn công trả đũa Iran và quân đội của họ chỉ còn chờ lệnh triển khai.
Super Rafale được ngành công nghiệp quốc phòng Pháp thiết kế để cạnh tranh trực tiếp với tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ trên thị trường vũ khí toàn cầu.
Một chiếc F-35 của Romania chỉ có giá khoảng 203 triệu USD, còn một chiếc F-16 của Bulgaria, kém hiện đại hơn lại có giá tới 208,7 triệu USD.
Tướng Ebrahim Jabbari của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran nói, nhiều chiến đấu cơ tàng hình F-35I của Israel đã bị phá hủy trong đòn tập kích tên lửa đạn đạo hồi đầu tháng. Tuy nhiên ông này không đưa ra được bằng chứng cụ thể.
Tướng Iran tuyên bố cuộc tấn công tên lửa đạn đạo ngày 1/10 của nước này nhằm vào các mục tiêu của Israel đã phá hủy số lượng đáng kể máy bay chiến đấu F-35.
Quân sự thế giới hôm nay (9-10) có những nội dung sau: Ấn Độ ra mắt bản nâng cấp nội địa hóa xe tăng T-90, Kalashnikov sản xuất tiểu liên AM-17 quy mô lớn, Na Uy sẽ hoàn thành kế hoạch mua sắm tiêm kích F-35A vào năm 2025.
Israel cho đến nay vẫn bác bỏ lời kêu gọi của Washington không tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran.
Công ty vệ tinh Mỹ Planet Lab công bố ảnh chụp căn cứ không quân Israel chi chít hố tên lửa sau vụ tấn công 1/10 khiến giới nghiên cứu đặt câu hỏi tại sao công nghệ tên lửa của Iran lại thay đổi to lớn như thế chỉ sau 6 tháng.
Theo thông tin từ TurDef ngày 3/10, quan hệ quốc phòng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ có thể có bước ngoặt đáng kể với khả năng Washington bán máy bay chiến đấu hạng nặng F-15 cho Ankara.
Có thông tin rằng để Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập trở lại chương trình F-35, các quan chức Mỹ đã yêu cầu Ankara bàn giao các hệ thống S-400 mua từ Nga cho Mỹ hoặc di chuyển những hệ thống này tới khu vực do Mỹ kiểm soát ở căn cứ Incirlik.
J-35 có nhiều thông số vượt trội so với F-35 của Mỹ nhưng cũng có ý kiến nghi ngờ hiệu suất thực tế của tiêm kích hạm do Trung Quốc phát triển này.