Ngày 4/10, theo Times of Israel, Mỹ đã quyết định tăng cường lực lượng quân sự ở Trung Đông bằng cách bổ sung hàng nghìn binh sĩ và triển khai một loạt máy bay chiến đấu.
Lầu Năm Góc thông báo không quân Mỹ điều thêm loạt chiến đấu cơ trong đó có tiêm kích tàng hình F-22 Raptor cùng hàng nghìn nhân sự tới Trung Đông như một động thái ủng hộ đồng minh Israel, giữa lúc căng thẳng leo thang.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho biết nước này đang tích cực hỗ trợ các công tác chuẩn bị phòng thủ để bảo vệ Israel trước dấu hiệu cho thấy Iran đang chuẩn bị thực hiện vụ tấn công vào Israel.
Lầu Năm Góc sẽ triển khai thêm quân và máy bay chiến đấu tới Trung Đông như một phần trong nỗ lực của chính quyền Mỹ nhằm ngăn chặn xung đột giữa Israel và Iran.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Israel và Hezbollah, Lầu Năm Góc hôm 30/9 (giờ địa phương) cho biết Tổng thống Joe Biden đang gửi thêm 'vài nghìn' quân đến Trung Đông.
Dù đối mặt với hàng loạt lệnh trừng phạt từ các nước phương Tây, Nga vẫn kiên trì đẩy mạnh sản xuất máy bay chiến đấu Su-57 hiện đại.
Có nhiều ý kiến trái chiều ngay trong nội bộ của giới chức trách quốc phòng Nga và tương lai của dự án Su-75 ngày càng mờ mịt.
Tận dụng mạng lưới hàng nghìn vệ tinh quỹ đạo thấp của Starlink, các chuyên gia có thể phân tích gián đoạn sóng để xác định vị trí và theo dõi mục tiêu là các máy bay tàng hình.
Chính phủ Hoa Kỳ đang xem xét giảm giá thành đối với tiêm kích chiếm ưu thế trên không thế hệ tiếp theo (NGAD).
Một nghiên cứu được thực hiện bởi Trường Thông tin Điện tử của Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) cho thấy chức năng mới của các vệ tinh Starlink.
Trung Quốc tuyên bố, một bộ cảm biến có kích thước bằng chiếc chảo rán có thể phát hiện, theo dõi các máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ như F-22, F-35… bằng cách sử dụng hệ thống vệ tinh Starlink thuộc công ty SpaceX của tỷ phú Mỹ Elon Musk.
Máy bay F-22 Raptor, được biết đến là một trong những máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tiên tiến nhất, kết hợp khả năng tàng hình, siêu cơ động, siêu hành trình và hợp nhất cảm biến. Tuy nhiên, nó không phải là bất khả chiến bại.
Với động cơ WS-15, tiêm kích tàng hình J-20 đã hoàn thiện mọi tính năng chiến đấu theo đúng thiết kế.
Mỹ đang lên ngân sách với 10 tỷ USD để nâng cấp và duy trì phi đội chiến đấu cơ tàng hình F-22 Raptor, đảm bảo cho chúng có thể hoạt động tới năm 2040.
Không quân Mỹ đang gặp khó khăn lớn với linh kiện chất lượng kém cũng như cơ chế yêu cầu đền bù từ nhà thầu.
Đây không phải lần đầu tiên Không quân Mỹ gặp khó khăn trong việc hạch toán phụ tùng lỗi, và câu hỏi không chỉ nằm ở vấn đề kinh phí.
Tàng hình là yếu tố thường được các nhà sản xuất vũ khí 'thổi phồng', trong khi tính năng này mang lại lợi thế cho chiến đấu cơ, song nó không phải yếu tố quyết định.
Serbia vừa ký thỏa thuận mua 12 máy bay chiến đấu đa nhiệm Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation (Pháp). Việc bán 12 chiếc Rafale cho Serbia đã nâng số quốc gia, ngoài Pháp, sử dụng máy bay đa nhiệm này lên 8 nước.
Chiếc tiêm kích F-35 đầu tiên mang định danh Hussar trong tổng số 32 chiếc đã được Warsaw đặt mua vừa được Mỹ cho ra mắt. Dự kiến chúng sẽ đi vào biên chế không quân Ba Lan vào tháng 12 tới đây.
Người phát ngôn Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ John Kirby ngày 27/8 cho biết Mỹ cam kết bảo vệ Israel trước mọi cuộc tấn công của Iran.
Pratt & Whitney F-135-PW-100 là động cơ mạnh nhất con người từng chế tạo dành cho chiến đấu cơ. Lực đẩy tối đa của loại động cơ này lên tới 191 kN, cao hơn khá nhiều so với động cơ của Su-35 chỉ có mức 122 kN.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 24/8 đã có cuộc điện đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant nhằm tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với an ninh của Israel.
Không quân Mỹ cân nhắc khôi phục máy bay chiến đấu hạng nhẹ, tiết kiệm chi phí trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng.
Quân sự thế giới hôm nay (22-8-2024) có những nội dung sau: Mỹ chấp thuận bán tên lửa chống tăng Javelin cho Australia; máy bay chiến đấu F-22 Raptor được trang bị pháo sáng đối phó; tên lửa mới của Ấn Độ có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo chống hạm; Ukraine sắp triển khai xe bọc thép Pansarbandvagn 302 của Thụy Điển.
Cuộc xung đột đang diễn ra ở Ukraine đã làm giảm đáng kể cơ hội để tiêm kích Su-75 đầy tham vọng sớm ra mắt.
Trang Avia của Nga dẫn lời nhà báo Iran cho biết, máy bay vận tải An-124 có thể đã chở theo máy bay chiến đấu Su-35 và hạ cánh xuống Iran. Hiện Moscow và Tehran chưa lên tiếng về thông tin này.
Mỹ điều động tàu sân bay, tàu ngầm trang bị tên lửa dẫn đường USS Georgia, tiêm kích F-35, tiêm kích F-22 và loạt khí tài dàn trận 'khủng' quanh Iran giữa lúc có cảnh báo về một cuộc tấn công tiềm tàng của Iran nhằm vào Israel.
Hôm 12/8, Mỹ cho biết Iran và lực lượng ủy nhiệm của nước này có thể tấn công Israel vì lo ngại xảy ra cuộc tấn công mới.
Phát ngôn viên Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ John Kirby ngày 12/8 cho biết, Iran và các lực lượng ủy nhiệm có thể tấn công Israel trong tuần này.
Hôm 10/8, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã điện đàm với người đồng cấp Israel Yoav Gallant để thảo luận những động thái mới của Mỹ tại Trung Đông.
Không quân Mỹ gần đây điều động tiêm kích tối tân F-22 Raptor đến căn cứ không quân Kadena ở Nhật Bản. Mỹ còn hợp tác với các đồng minh trong khu vực là Hàn Quốc và Nhật Bản để tăng cường năng lực quân sự. Tại Philippines, Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã đồng ý để Mỹ lập nhiều căn cứ mới.
Mexico bác đề nghị bắt giữ Tổng thống Putin, Trung Quốc kiện EU lên WTO về thuế xe điện, Nga ban hành luật chấm dứt quyền công dân của người nước ngoài, Mỹ triển khai phi đội tàng hình F-22 đến Trung Đông, hai ứng viên Tổng thống Mỹ chốt ngày tranh luận… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Mỹ đã triển khai lại một số chiến đấu cơ F-22 Raptor thế hệ thứ năm tới Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang.
Tờ Wall Street Journal dẫn lời một quan chức Mỹ giấu tên cho biết, Mỹ đã chuyển cảnh báo cho Iran trực tiếp và qua các kênh trung gian rằng, Iran sẽ đối mặt rủi ro nghiêm trọng nếu làm leo thang tình hình bằng cách tổ chức đợt tấn công trả đũa quy mô lớn nhằm vào Israel.
Khu vực Trung Đông vốn không yên ổn lại đang chuẩn bị cho những cuộc tấn công có nhiều rủi ro gây leo thang xung đột, nhiều diễn biến mới cũng nảy sinh.
12 tiêm kích tàng hình F-22 Raptor đã có mặt ở Trung Đông để sẵn sàng 'đối phó các mối đe dọa từ Iran và các lực lượng do Iran hậu thuẫn' nhằm vào Israel và quân đội Mỹ trong khu vực, Bộ Tư lệnh Trung Tâm Mỹ (CENTCOM) thông báo hôm 8/8.
Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ cho biết không quân nước này đã tái triển khai một số máy bay chiến đấu F-22 Raptor thế hệ thứ năm tới Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang.
Ngày 8/8, Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ (CENTCOM) thông báo triển khai tiêm kích F-22 Raptor đến Trung Đông, để đối phó với mối đe dọa từ Iran và các lực lượng liên quan, nhắm vào Israel và quân đội Mỹ.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) thông báo hôm 8-8 về sự xuất hiện của các máy bay chiến đấu F-22 tại khu vực chịu trách nhiệm của mình khi căng thẳng gia tăng ở Trung Đông.
Lãnh đạo quân đội Mỹ thông báo, nước này đã điều động tiêm kích F-22 tới Trung Đông để hỗ trợ Israel.
Ngày 8/8, quân đội Mỹ xác nhận, các máy bay tiêm kích tàng hình F-22 tiên tiến của nước này đã đến Trung Đông.
Theo dòng chảy thời gian và sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là UAV và AI, câu hỏi đặt ra là liệu máy bay chiến đấu thế hệ thứ 7 có thể xuất hiện hay không.
Quân đội Mỹ xác nhận các máy bay tiêm kích tàng hình F-22 tiên tiến của nước này đã đến Trung Đông trong ngày 8/8, giữa lúc Washington tăng cường lực lượng trong khu vực trước cuộc tấn công có thể xảy ra của Iran nhằm vào Israel.
Các máy bay F/A-18 và một máy bay do thám E-2D Hawkeye đã cất cánh từ tàu sân bay USS Theodore Roosevelt đang ở Vịnh Oman và đến một căn cứ không được tiết lộ.