Tâm lý lưỡng lự của nhà đầu tư hiện hữu khiến VN-Index gặp áp lực chốt lời nhẹ về cuối phiên, may mắn là không có mã nào bị giảm sâu.
Tâm lý phấn khích sau phiên tăng điểm hôm qua đã vụt trôi qua nhanh, thị trường quay trở lại trạng thái giao dịch thận trọng, dòng tiền yếu và khiến VN-Index đảo chiều giảm về dưới mốc 1.260 điểm khi đóng cửa phiên hôm nay.
Thị trường tiếp tục giao dịch hứng khởi nhờ động lực tâm lý của phiên hôm qua. Ngoài ra, thanh khoản đang có dấu hiệu gia tăng cũng là một chỉ báo tích cực, với điểm đến của dòng tiền đang hướng vào các cổ phiếu bất động sản, xây dựng, khu công nghiệp.
Mọi sự chú ý trên thị trường trong sáng nay dồn vào diễn biến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Khả năng tiếp cận kết quả theo thời gian thực đã giúp thị trường giao dịch hào hứng hơn. Đà tăng giá đang áp đảo dù dòng tiền vẫn chưa cải thiện rõ rệt. Tâm điểm nằm ở cổ phiếu KBC với mức thanh khoản đột biến dẫn đầu thị trường...
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/11 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Dòng tiền đổ xô vào cổ phiếu blue-chips sáng nay giúp thanh khoản nhóm VN30 tăng 2,3 lần so với sáng hôm qua và đạt kỷ lục 6 tháng với gần 6.615 tỷ đồng. Toàn sàn HoSE có 25 mã thanh khoản vượt 100 tỷ đồng thì 16 mã thuộc rổ blue-chips này. VN30-Index đang tăng mạnh nhất thị trường với 1,26% và chuẩn bị vượt đỉnh 27 tháng...
Gần 30 năm sau ngày Việt Nam giành lại quyền điều hành vùng thông báo bay (FIR) Hồ Chí Minh, những nhân chứng tại Hội nghị không vận khu vực châu Á - Thái Bình Dương lần thứ hai (RAN-3) năm 1993 đã chia sẻ câu chuyện về hành trình đấu trí cam go giành lại 'vùng trời của chúng ta' – FIR Hồ Chí Minh.
Ngày 7/12/1994, đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), Hội đồng ICAO đã chính thức giao quyền điều hành phần phía nam Vùng thông báo bay Hồ Chí Minh (FIR Hồ Chí Minh) cho Việt Nam. Kể từ 0 giờ 1 phút giờ quốc tế (UTC) ngày 8/12/1994, Trung tâm Kiểm soát không lưu Hồ Chí Minh chính thức thực hiện trách nhiệm điều hành FIR Hồ Chí Minh.
Chiều 30-8, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) tổ chức tọa đàm 'Vùng trời của chúng ta'.
Với việc giành lại quyền điều hành Vùng thông báo bay Hồ Chí Minh, ngành Hàng không đã khẳng định vị thế của Việt Nam về điều hành bay, gián tiếp hỗ trợ công tác bảo vệ vùng trời Tổ quốc.
Chiều 30/8, Tổng công ty Quản lý bay VN (VATM) tổ chức tọa đàm 'Vùng trời của chúng ta', kỷ niệm 30 năm ngày chính thức thực hiện trách nhiệm điều hành hoạt động bay trong Vùng thông báo bay Hồ Chí Minh.
Khi tình hình đấu giá đất tại một số địa phương đang gây ra nhiều ồn ào, tranh cãi, cổ phiếu bất động sản tăng mạnh, thậm chí có nhiều mã tăng trần, cháy hàng.
Phiên 20/8, PDR, HPX, DXG, SGR đã tăng trần, CEO tăng trên 9%.
Chính quyền Ai Cập chỉ thị tất cả các hãng hàng không của nước này sẽ phải tránh bay qua FIR (Vùng Thông tin Bay) Tehran của Iran trong khoảng thời gian 3 giờ vào sáng sớm 8/8.
Ngày 7/8, Chính quyền Ai Cập đã chỉ thị cho tất cả các hãng hàng không nước này tránh không phận Iran trong khoảng thời gian 3 giờ vào sáng sớm 8/8, trong bối cảnh căng thẳng giữa Israel và Iran ngày càng leo thang nguy hiểm.
Tính đến ngày 29/7 đã có 565 doanh nghiệp đã đưa ra ước tính kết quả kinh doanh hoặc công bố báo cáo tài chính cho Quý II/2024. Ngoài những kết quả ấn tượng vẫn còn nhiều doanh nghiệp có tình hình kinh doanh đáng báo động.
Nhiều sân bay trên cả nước sẽ phải hoạt động trong điều kiện thời tiết mưa rào và dông khi áp thấp nhiệt đới tiến gần đất liền.
Thông tin từ Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, các sân bay Vinh, Đồng Hới, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai sẽ có mưa rào và dông.
Cục Hàng không VN vừa có văn bản gửi các đơn vị trong ngành hàng không về việc tăng cường khắc phục hậu quả mưa lũ và chủ động ứng phó với thiên tai.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có văn bản gửi các đơn vị trong ngành hàng không tăng cường khắc phục hậu quả mưa bão và chủ động ứng phó với thiên tai.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đặt mục tiêu tổng doanh thu năm nay đạt 3.897 tỷ đồng và lãi sau thuế 885 tỷ đồng, tăng lần lượt 6% và 4% so với thực hiện năm 2023.
Đây là một trong những chỉ tiêu làm căn cứ, đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp năm 2024 của Công ty mẹ - Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam.
Chỉ sau 1 phiên mua ròng, khối ngoại đã quay đầu bán ròng với giá trị 741 tỷ đồng phiên 6/6. Những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là FPT, TCB, MWG, VNM, VPB.
Thị trường quay trở lại trạng thái thận trọng khiến phiên giao dịch ngày 27/5 diễn ra kém sôi động trên nền thanh khoản thấp. Chỉ số chung nhiều lần đổi màu xanh/đỏ bởi áp lực bán quanh vùng 1.250 - 1.260 điểm đang là khá lớn. Tuy nhiên, VN Index đã lấy lại được sắc xanh nhẹ khi kết phiên giúp cải thiện trạng thái thị trường sau nhịp giảm mạnh trước đó.
Trong bối cảnh thị trường chung giao dịch phân hóa và VN-Index biến động nhẹ quanh mốc tham chiếu, thì dòng tiền vẫn hướng tới nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, đặc biệt là cổ phiếu POW giao dịch bùng nổ.
Thị trường có phiên bán mạnh trên diện rộng khiến thị trường giảm sâu. Sắc đỏ phủ khắp bảng điện tử khiến VN Index rơi về mốc 1.261 điểm. Điểm nhấn của thị trường đến từ việc tổng giá trị giải ngân tăng mạnh đạt hơn 40,7 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, khối ngoại bán ròng mạnh hơn 1,5 nghìn tỷ.
Với trạng thái tâm lý tích cực hiện nay của nhà đầu tư, cổ phiếu khó giảm sâu và luôn được mua bắt đáy, VN-Index hướng lên vùng 1.300 điểm. Động lực kéo thị trường đến từ nhóm VN30 và cổ phiếu ngân hàng...
Thị trường chứng khoán có thể tiếp tục đà giảm trong phiên hôm nay 23/5 và VN-Index có thể sẽ kiểm định lại vùng hỗ trợ 1.258 – 1.261 điểm. Đồng thời, thị trường có dấu hiệu bước vào giai đoạn tích lũy ngắn hạn cho thấy áp lực điều chỉnh có thể sẽ còn tiếp diễn trong những phiên giao dịch tới.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, chỉ số vẫn đang giằng co tại vùng giá cao. Trong trường hợp xấu, VN-Index có thể tiếp tục giảm xuống ngưỡng 1.250 trong ngắn hạn...
Trong phiên giao dịch ngày 22/5, áp lực bán gia tăng mạnh trong phiên chiều khiến thị trường chìm trong sắc đỏ kéo VN-Index giảm xuống mức 1.266,91 điểm.
Thị trường có phiên điều chỉnh khá mạnh và mất mốc 1.270 điểm, điểm tích cực là dòng tiền vẫn hoạt động tích cực. Trong bối cảnh thị trường chung kém sắc, nhóm cổ phiếu dầu khí bất ngờ ngược dòng với hàng loạt mã tăng mạnh. Khối ngoại tiếp tục bán ròng mạnh, tập trung chủ yếu vào mã ABB.
Từng có thời điểm vượt ngưỡng kháng cự 1.280 điểm, chỉ số VN-Index dưới áp lực lớn của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, đã quay đầu giảm hơn 10 điểm trong phiên chiều 22/5.
Áp lực bán tiếp tục tăng lên thêm trong phiên sáng nay, tập trung vào nhóm blue-chips với mức thanh khoản tăng vọt 38% so với sáng hôm qua. Chỉ số VN30-Index giảm 0,62%, mạnh nhất trong các chỉ số vốn hóa sàn HoSE với lượng bán chủ yếu đến từ nhà đầu tư trong nước...
Áp lực bán gia tăng ở nhóm cổ phiếu bluechip, đặc biệt là các mã bank, đã khiến thị trường đảo chiều giảm. Tuy nhiên, dòng tiền sôi động với thanh khoản tiếp tục tăng tốt là động lực giúp VN-Index không 'đi xa'.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ quay trở lại đà tăng trong phiên hôm nay 22/5 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách lại vùng đỉnh cũ gần mức 1.300 điểm. Đồng thời, lực bán không quá mạnh ở các nhịp giảm điểm nên thị trường có thể sẽ chưa thể bước vào đà giảm mạnh và các nhịp điều chỉnh thường sẽ nhanh chóng kết thúc.
Một đợt xả khá dữ dội có lúc ép VN-Index giảm tới hơn 10 điểm, nhưng cầu bắt đáy xuất hiện trong 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đẩy ngược giá phục hồi.
Chốt phiên 21/5, VN-Index giảm 0,44 điểm xuống 1.277,14 điểm trước áp lực bán chốt lời của nhà đầu tư. Toàn sàn có 207 mã tăng và 236 mã giảm, 66 mã đứng giá.
Thị trường có phiên khá tích cực khi điều chỉnh nhẹ sau 5 phiên tăng điểm liên tiếp. Dòng tiền lớn vẫn hoạt động mạnh tạo điểm tựa cho chỉ số. Điểm sáng của thị trường là cổ phiếu ABB khi bùng nổ về đà tăng và khớp lệnh. Khối ngoại tiếp tục xả hàng khi bán ròng gần 1,1 nghìn tỷ đồng.
VN-Index cuối phiên được kéo mạnh về sát tham chiếu dù trong phiên có thời điểm giảm gần 10 điểm. Mặc dù vậy, thị trường cũng đã bị ngắt mạnh đà tăng 5 phiên liên tục trước đó.
Thị trường đang ở rất gần ngưỡng kháng cự mạnh khiến dòng tiền trở nên thận trọng hơn ở các nhóm ngành lớn dẫn dắt. Tuy vậy, vẫn có những cơ hội được mở ra và sáng nay là ở các mã ngành dệt may cũng như bất động sản, xây dựng vừa và nhỏ.
Dù lực cầu lớn, nhưng lực bán quá mạnh khiến NVL không thể trụ vững, lao dốc về mức kịch sàn khi đóng cửa phiên chiều nay 8/5 với thanh khoản lớn nhất thị trường. Tuy nhiên, VN-Index lại có phiên thoát hiểm ở phút 90 nhờ dòng tiền hoạt động tích cực.
Hai phiên giao dịch sau kỳ nghỉ lễ, thị trường chứng khoán đã phục hồi tích cực sau đợt giảm hơn 100 điểm, các nhà đầu tư kỳ vọng rủi ro ngắn hạn đã qua.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần qua chỉ diễn ra 2 phiên giao dịch sau kỳ nghỉ lễ dài 30/4 - 1/5. Áp lực bán giảm đáng kể giúp chỉ số VN-Index tiếp tục duy trì đà tăng của tuần trước đó. Tuy nhiên, dòng tiền trên thị trường vẫn cho thấy sự thận trọng đáng kể khi thanh khoản chưa tăng trở lại mà vẫn giảm và ở mức thấp.
Tâm lý thận trọng trước kỳ nghỉ dài khiến cho khối lượng giao dịch sụt giảm mạnh và chưa tác động lớn đến xu hướng sau phiên giao dịch hôm nay. Thị trường vẫn trong nhịp hồi kỹ thuật ngắn hạn mà chưa thoát khỏi xu hướng điều chỉnh...
Thị trường có thể sẽ tiếp tục đà tăng trong phiên hôm nay 25/4 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách vùng kháng cự 1.200 – 1.,225 điểm trong vài phiên tới. Đồng thời, nhịp điều chỉnh vẫn có thể xuất hiện trong phiên kế tiếp khi các nhà đầu tư có động thái chốt lời với các vị thế đã bắt đáy trong những phiên trước đó.
Trong những phiên tới, VN-Index cần thu hẹp biên độ giao dịch hơn để hình thành đáy, nhà đầu tư nên giao dịch cẩn trọng...
Phiên hồi phục hôm nay có thể chỉ mang tính chất hồi phục kỹ thuật và rủi ro Vn-Index tiếp tục giảm sau nhịp hồi vẫn cao. Và trong kịch bản đó thì ngưỡng hỗ trợ tin cậy sẽ là vùng 1.150 điểm, ngưỡng kháng cự gần của chỉ số chính là mốc tâm lý 1.200 điểm…
Thị trường trải qua tuần giao dịch 'đen tối' với 4 phiên nhưng cả 4 phiên đều giảm. Chốt tuần VN-Index đóng cửa tại mốc 1.174 điểm, giảm tới 101,75 điểm (-8%).
VN-Index vừa trải qua tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 10/2022, các chuyên gia chứng khoán nói gì về nhịp giảm sốc này?
Sau tuần phục hồi ở vùng hỗ trợ 1.245 điểm với thanh khoản suy giảm, VN-Index bắt đầu tuần 15/4-19/04 với áp lực bán mạnh, xác nhận kết thúc xu hướng tăng kéo dài từ tháng 11/2023. VN-Index sau đó phục hồi ở quanh 1.190 điểm trong phiên tiếp theo lên vùng 1.220 điểm và vẫn tiếp tục chịu áp lực bán mạnh.
Trong tuần qua, thị trường chứng khoán chứng kiến lực bán trên thị trường gia tăng mạnh, đột biến hơn ở nhiều mã và nhóm ngành; nhà đầu tư nước ngoài bán ròng với giá trị 2.248 tỷ đồng trên sàn HoSE.
Thị trường chứng khoán trong nước vừa trải qua một tuần biến động mạnh. Áp lực bán tăng đột ngột đã khiến chỉ số VN-Index giảm sâu và nhanh. Mặc dù thị trường tuần này nghỉ một phiên, nhưng chỉ trong 4 phiên, VN-Index đã để mất hơn 100 điểm và trở thành tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ tháng 10/2022. Thanh khoản tăng trở lại và ở mức cao với hơn 30 nghìn đồng/phiên trên cả 3 sàn.