Nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng Pháp giảm mạnh sau khi Moody's hạ xếp hạng tín nhiệm của 7 ngân hàng, trong bối cảnh bất ổn chính trị nước này kéo dài.
Chỉ số VN-Index tuần qua ghi nhận mức tăng 2%, khá ấn tượng, nhưng phần lớn thời gian thị trường trong trạng thái giằng co với cùng một điệp khúc 'sáng hưng phấn, chiều tuột áp'.
Chứng khoán ngân hàng châu Âu giảm giá mạnh trong phiên giao dịch sáng 15/3 (giờ địa phương) trong bối cảnh giá trị cổ phiếu của Credit Suisse giảm xuống các mức thấp kỷ lục mới.
Andreas Krebs và Paul Williams, tác giả sách 'Ảo tưởng của sự bất khả chiến bại', khuyên các doanh nhân lạc quan sau đại dịch, không quên những bài học về rủi ro thất bại.
các thị trường chứng khoán châu Âu và Mỹ đồng loạt lao dốc giữa lúc tâm lý các nhà đầu tư bị đè nén cùng các lo ngại xung quanh tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chốt phiên giao dịch 24/3, các thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đều đồng loạt tăng điểm, do kì vọng của giới đầu tư về gói kích thích kinh tế khổng lồ của Mỹ cũng như các động thái mới của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong nỗ lực nhằm hạn chế tác động kinh tế tiêu cực của dịch COVID-19.
Các chỉ số chứng khoản chủ chốt của Mỹ đã nhanh chóng chấm dứt đà tăng điểm ở đầu phiên giao dịch ngày 29/1 và sau đó kết phiên với sắc đỏ, xanh xen kẽ sau khi Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (FED) công bố quyết định giữ nguyên lãi suất.
Chốt phiên giao dịch 23/9 các thị trường chứng khoán châu Âu giảm điểm sau khi hãng nghiên cứu thị trường IHS Markit cảnh báo về sự suy yếu của nền kinh tế Eurozone, trong khi chứng khoán Mỹ đi ngang.
Thị trường chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều trong phiên 19/9, một ngày sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản.
Chốt phiên giao dịch ngày 9/9, các thị trường chứng khoán thế giới diễn biến trái chiều trước số liệu kinh tế quan trọng của Mỹ, cuộc họp của Ngân hàng Trung ương châu Âu và giá dầu tăng.
Các thị trường chứng khoán thế giới đã ghi nhận những diễn biễn trái chiều trong phiên 2/9, giữa lúc giới đầu tư ngày càng lo ngại về căng thẳng thương mại Mỹ-Trung cũng như những bất ổn quanh Brexit.
Các thị trường chứng khoán thế giới ghi nhận những diễn biến trái chiều trong phiên 2/9 khi giới đầu tư ngày càng lo ngại về căng thẳng thương mại Mỹ-Trung và những bất ổn xung quanh vấn đề Brexit.
Những lo ngại xung quanh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang và nguy cơ suy thoái của nhiều nền kinh tế; những đồn đoán về đường hướng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) là những yếu tố chính chi phối diễn biến của các thị trường chứng khoán (TTCK) thế giới và Việt Nam tuần qua.
Trong phiên 22/8, chứng khoán Phố Wall có những diễn biến trái chiều, giữa lúc thị trường ngóng chờ bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell tại hội nghị Jackson Hole.
Chiến lược gia Ken Berman nhận định nguy cơ Brexit không thỏa thuận cùng với cuộc khủng hoảng chính trị tại Italy có thể sẽ làm tổn thương đến nền kinh tế châu Âu vốn đang gặp khó khăn.
Các nhà quan sát thị trường chứng khoán mong đợi các biện pháp kích thích kinh tế hơn nữa từ Trung Quốc để thúc đẩy tăng trưởng...
Các thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu lẫn châu Á đều tăng điểm sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo lùi thời hạn áp thuế một số mặt hàng nhập khẩu Trung Quốc (bao gồm điện thoại di động, máy tính xách tay cùng nhiều sản phẩm tiêu dùng khác).
Trên thị trường Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,5% xuống 25.896,44 điểm lúc đóng cửa phiên giao dịch, trong khi chỉ số S&P 500 giảm 1,2% xuống 2.882,70 điểm
Rạng sáng nay (theo giờ Việt Nam), kết thúc phiên giao dịch ngày 6-8, các chỉ số chứng khoán trên thị trường Mỹ đã khởi sắc trở lại sau 5 phiên giảm liên tiếp. Trong khi đó, ở châu Á, thị trường mở cửa với xu hướng tích cực khi nhiều chỉ số bắt đầu tăng điểm.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán Mỹ đã tăng hơn 1% sau khi Trung Quốc có động thái tìm cách bình ổn đồng nội tệ, chấm dứt chuỗi ngày dài sụt điểm của các chỉ số Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq.
Sắc xanh trên thị trường chứng khoán thế giới đã nhường chỗ cho sắc đỏ trong bối cảnh Trung Quốc 'thả nổi' đồng Nhân dân tệ (NDT) và ngừng mua nông sản của Mỹ.
Các thị trường chứng khoán trên thế giới biến động trái chiều trong phiên 29/7, trong đó thị trường chứng khoán phố Wall tăng giảm đan xen, trong khi thị trường chứng khoán London lên điểm mạnh.
Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung và các đồn đoán về khả năng Fed cắt giảm lãi suất là những yếu tố chính chi phối các biến động trên thị trường chứng khoán thế giới tuần qua.
Chứng khoán trên thế giới tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 15/7 sau khi Trung Quốc công bố các số liệu kinh tế mới và các doanh nghiệp sắp bước vào mùa công bố lợi nhuận quý II/2019.
Chủ tịch Powell nhấn mạnh những rủi ro kinh tế, mà ngày càng hiện rõ, là báo hiệu cho một đợt cắt giảm lãi suất.
Ngân hàng Morgan Stanley cảnh báo thị trường chứng khoán sẽ vẫn bị tổn thương ngay cả khi Fed hạ lãi suất.
Ngày 2-7, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tuyên bố nhất trí gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác dầu tới tháng 3-2020 khiến giá dầu thô và chứng khoán thế giới cùng tăng cao.
Chốt phiên 12/6, chỉ số Dow Jones giảm 0,17%, xuống 26.004,83 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 0,2%, xuống 2.879,84 điểm, còn chỉ số Nasdaq Composite giảm 0,38%, xuống 7.792,72 điểm.
Các thị trường chứng khoán từ châu Âu đến Mỹ đều đi xuống trong phiên giao dịch ngày 12/6, do những lo ngại về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Chứng khoán châu Á hôm nay có phiên tăng điểm, với tâm điểm là thị trường Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh nới lỏng các quy tắc tài chính để tăng chi tiêu công, đồng thời nhận được phản ứng tích cực từ tin Mỹ - Mexico đạt được thỏa thuận.
Phố Wall xác lập kỷ lục mới trong phiên 23/4 sau khi nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ công bố báo cáo quý I/2019 lạc quan và những triển vọng tích cực từ vòng đàm phán thương mại Mỹ-Trung tuần tới.