Trước khi đắc cử Tổng thống Romania, ông Nicusor Dan đã nói rằng ông muốn có mối quan hệ chặt chẽ với Mỹ trong khi vẫn duy trì lập trường ủng hộ EU và tiếp tục ủng hộ Ukraine.
Đây là nhận định của chuyên gia đầu tư người Mỹ Chris Freund, khi nói về nền kinh tế Việt Nam trong một bài viết năm 2024. Tương tự, tờ Eurasia Review của Croatia cho rằng, Việt Nam đã mạnh mẽ vươn lên từ đống tro tàn chiến tranh để trở thành 'người khổng lồ kinh tế của châu Á' hiện nay.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 14/4.
Việc Mỹ liên tiếp có các động thái thúc đẩy giải quyết xung đột ở Ukraine mà không có sự tham gia của châu Âu khiến các quốc gia ở 'lục địa già' hoang mang.
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng dường như 'cuộc chia tay' với khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia đang thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược, tái khẳng định cam kết đối với an ninh khu vực.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính, vốn được mong đợi từ lâu, diễn ra từ ngày 30/7-1/8 với nhiều ý nghĩa quan trọng.
Giá dầu đã hoạt động tốt trong 5 năm qua, nhưng vẫn chưa đạt đến mức mà các nhà sản xuất cho là đủ để cân bằng ngân sách của họ.
Cuộc tập trận thường niên hàng đầu của Bộ chỉ huy châu Phi thuộc quân đội Mỹ có tên African Lion 2024 (Sư tử châu Phi 2024) đang diễn ra ở Tunisia, đánh dấu thời điểm quan trọng trong hợp tác quân sự giữa Washington và lục địa này.
Một cựu Trợ lý của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cho rằng, thực tế thời điểm này cho thấy xung đột ở Ukraine có thể được quyết định do tình hình ở Kiev chứ không phải do kết quả ở tiền tuyến.
Để tránh thế bị cô lập, Nga đã chuẩn bị sẵn những hành lang giao thông mới kết nối với châu Á.
Theo Eurasia Review, mặc dù nợ toàn cầu ghi nhận mức giảm đáng kể khác vào năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao, trong đó tính bền vững của nợ vẫn là mối lo ngại lớn.
Mạng tin Eurasia Review vừa đăng bài viết, phân tích hiện tượng 'xã hội già hóa' ngày càng gia tăng tại Italy, đồng thời mô tả các chính sách và giải pháp khả thi mà nước này đưa ra.
Theo bài viết đăng trên tạp chí Á-Âu (Eurasia Review) trụ sở tại Mỹ, nền kinh tế Nhật Bản vốn trì trệ kéo dài đã xuất hiện những dấu hiệu cải thiện đáng kể từ đầu năm 2023.
Trên trang Eurasia Review, tác giả Matija Šerić nhận định, trong hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất.
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương từ 9-11/5 với 8 phiên họp Thượng đỉnh và nhiều cuộc gặp song phương, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 với chủ đề 'Một ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng' đã thông qua nhiều văn kiện đáng chú ý.
Trong một bài viết trên trang Eurasia Review ngày 8/5, Veeramalla Anjaiah, nhà báo kỳ cựu của Indonesia đã đề cao những đóng góp của Việt Nam trong sự thống nhất, hòa bình và ổn định của ASEAN.
Ngày 27/4, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cảnh báo, Triều Tiên sẽ phải đối mặt với đòn đáp trả hạt nhân 'mạnh mẽ' trong trường hợp nước này cố sử dụng vũ khí hạt nhân.
Theo Eurasia Review ngày 7/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã và đang có những nỗ lực quan trọng bằng chuyến thăm hai nước thành viên ASEAN nhằm đưa quan hệ hiện có lên tầm cao mới.
Chiều 8-2 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân Lê Thị Bích Trân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay Changi, bắt đầu chuyến thăm chính thức Singapore từ ngày 8 đến 10-2.
Năm 2022 kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng 3%, thấp hơn so với mục tiêu 5,5% được đề ra tại kỳ họp 'Lưỡng hội' năm ngoái (bao gồm Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc - hay Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và cuộc họp của Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc - tức Quốc hội).
Trong khi các chính phủ phương Tây ủng hộ ý tưởng áp trần giá dầu Nga, câu hỏi đặt ra là liệu điều này có làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu?
Các chuyên gia tiếp tục đưa ra những nhận định về viễn cảnh tiêu cực của kinh tế toàn cầu. Những dấu hiệu le lói cho thấy lạm phát có thể trong tầm kiểm soát, song bất ổn địa chính trị tiếp tục gây biến động và nhiều khả năng dẫn tới cuộc suy thoái kinh tế. Trong bức tranh sậm màu, khu vực châu Á-Thái Bình Dương vẫn nổi lên là điểm sáng, dẫn dắt đà phục hồi tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhờ các thỏa thuận thương mại tự do trong khu vực, chuỗi cung ứng hiệu quả và chi phí cạnh tranh.
Trong khi nhiều nơi trên thế giới đứng bên bờ vực suy thoái, thì Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã và đang trên đà phục hồi kinh tế trong nửa đầu năm 2022. Đây là nhận định của bài viết vừa được đăng trên tạp chí Eurasia Review.
Tạp chí Eurasia Review vừa đăng bài viết nhận định trong khi nhiều nơi trên thế giới bên bờ vực suy thoái, ASEAN đã và đang trên đà phục hồi kinh tế trong nửa đầu năm 2022.
Vào cuối tháng 8/2022, có tin lần đầu tiên Apple đang đàm phán để sản xuất Apple Watch và MacBook, hai sản phẩm đình đám của hãng tại Việt Nam. Một số người coi đây là động thái của các tập đoàn xuyên quốc gia và các nhà cung cấp cốt lõi của họ nhằm đa dạng hóa hoạt động sản xuất ra các thị trường mới, ngoài Trung Quốc.
Theo Eurasia Review, 12 quốc gia, trong đó 7 quốc gia Đông Nam Á, tham gia Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) của Mỹ cho thấy sự bổ sung động lực mới cho các nền kinh tế mới nổi và hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á.
Thổ Nhĩ Kỳ đã có bước đi bất ngờ trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở Madrid, tuyên bố rằng họ 'đã có được những gì mình muốn'.
Xung đột Nga-Ukraine đã tạo động lực mới để khởi động lại quan hệ Mỹ-ASEAN sau 45 năm gắn bó.
Ngày 23/5, tại cuộc họp trực tuyến lần hai Nhóm tiếp xúc quốc phòng, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin kêu gọi đồng minh và đối tác tăng cường các nỗ lực trợ giúp Ukraine.
Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh đặc biệt Mỹ-ASEAN đã khép lại với nhiều triển vọng mở ra cho quan hệ hai nước.
Lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đối với Nga làm dấy lên lo ngại rằng các nước có thể bắt đầu từ bỏ đồng USD do những quan ngại nền kinh tế số một thế giới có thể tận dụng sức mạnh từ sự thống trị của đồng tiền này.
Tên lửa Stinger và Javelin, cùng với các hệ thống máy bay không người lái và các phương tiện phòng thủ khác đang được dồn dập chuyển đến Ukraine.
Một số nhà hoạch định chính sách, nhà kinh tế và hiệp hội thương mại cho rằng, thuế quan từ thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với hàng hóa Trung Quốc đang khiến lạm phát gia tăng và cần được bãi bỏ.
Mức lạm phát ở các nền kinh tế của châu Á có phần trầm lắng hơn, tuy nhiên triển vọng vẫn chưa chắc chắn trong năm 2022 và cần chuẩn bị sẵn kịch bản đối phó.
Trong một bài viết gần đây đăng trên mạng Eurasia Review, Giáo sư David B. Kanin từ Đại học Johns Hopkins nhận định rằng Mỹ đang phải đối mặt với những chia rẽ nội bộ nghiêm trọng và hiện đang rạn nứt và rối loạn.
Bộ Ngoại giao kiên quyết phản đối Đài Loan tuần tra và diễn tập trái phép trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, yêu cầu không tái diễn trong tương lai.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới khôi phục điện hạt nhân trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang ngày càng trầm trọng hơn.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký điều hành ESCAP, cho rằng, ngoài số hóa, cũng cần theo đuổi các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại để thúc đẩy hoạt động thương mại bền vững.
Trong những thập kỷ kể từ khi nhựa dần bắt đầu trở nên phổ biến vào những năm 1960, gần 5 tỷ tấn nhựa đã bị xả như rác trên thành tinh. Trung bình mỗi năm, 8 triệu chất thải nhựa bị xả vào đại dương.
Việc Malaysia bắn thử thành công ba tên lửa chống hạm gần đây cho thấy Kuala Lumpur đã chuẩn bị sẵn sàng để đối phó các hành động khiêu khích tại Biển Đông.
Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (INTERPOL) đã đưa ra cảnh báo toàn cầu về các nhóm tội phạm đang cố gắng lừa gạt các chính phủ bằng những lời đề nghị giả mạo để bán vaccine COVID-19.
Do đại dịch COVID-19 hạn chế việc di chuyển quốc tế, chính sách ngoại giao của Mỹ đã chuyển từ hình thức tương tác trực tiếp truyền thống sang tương tác trực tuyến, hoặc hình thức kết hợp. Tuy nhiên, nhìn chung, ngoại giao phi truyền thống vẫn không thể thay thế cho sự tham gia trực tiếp bởi ngoại giao trực tuyến thiếu đi những giá trị nội tại mà ngoại giao 'mặt đối mặt' nắm giữ.