Tên lửa P-800 Oniks (bản xuất khẩu có tên Yakhont) chính là anh em với loại PJ-10 BrahMos do Ấn Độ chế tạo, vũ khí trên đã có màn thể hiện ấn tượng trên chiến trường Ukraine.
Sử dụng tên lửa R-33, tiêm kích MiG-31BM có thể nhắm mục tiêu vào các máy bay địch như F-15 Eagle ở xa hơn nhiều so với phạm vi trả đũa của đối phương.
Cặp 'pháo đài bay' B-1B Lancer của Mỹ đã bay tới Ấn Độ - Thái Bình Dương rồi quay về, di chuyển 20.000 km không nghỉ trong 31 giờ đồng hồ liên tục.
Hàn Quốc có kế hoạch mở rộng chương trình sản xuất vũ khí laser để nhắm vào các mối đe dọa lớn hơn nhiều so với UAV, bao gồm máy bay và tên lửa đạn đạo.
Lực lượng không quân Israel (IAF) từng dùng máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tấn công lực lượng Houthi ở tầm bắn 1.700 km, từ đó làm dấy lên hoài nghi vụ ám sát thủ lĩnh Hamas ở Iran hôm 31-7 cũng do F-35 thực hiện.
Tiêm kích Su-30MKI có nhược điểm nhanh chóng mất độ cao sau khi điều chỉnh lực đẩy, khiến nó gặp bất lợi trong tình huống không chiến. Đây là điều phi công Mỹ phát hiện ra, hiện phía Nga không đưa ra bình luận.
Việc phát triển các biện pháp đối phó với máy bay không người lái, gọi là UAV hoặc drone, dựa trên những hiểu biết thu được từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Với tiến độ sửa chữa hiện nay, tàu ngầm Rostov-on-Don thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga có thể hoạt động trở lại trong tương lai gần.
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 26/6/2024.
Giữa bối cảnh Ukraine sẵn sàng đón nhận lô tiêm kích F-16 đầu tiên, Nga đã tăng cường không kích vào các sân bay của nước này trong nỗ lực phá hủy các cơ sở hạ tầng Kiev sử dụng để vận hành các chiến đấu cơ hiện đại do phương Tây cung cấp.
Truyền thông phương Tây đang cố gắng quảng bá tiêm kích F-16 như một loại 'vũ khí thần kỳ', có thể thay đổi tình hình chiến sự Đông Âu theo hướng có lợi cho Ukraine. Tuy nhiên một cựu phi công kì cựu người Ấn Độ lại không tin lắm vào chiếc chiến đấu cơ có xuất xứ từ Mỹ này.
Việc hệ thống phòng không S-400 bị tên lửa ATACMS tiêu diệt có thể gây lo ngại cho một vài khách hàng, nhưng Ấn Độ lại không cảm thấy vậy.
Ấn Độ quyết định không hoảng sợ trước thông tin về việc hệ thống phòng không S-400 của Nga bị vũ khí phương Tây gây tổn thất.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.
Khối do Mỹ dẫn đầu đang sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích hình ảnh vệ tinh về các sân bay của Nga, trợ lý tổng thư ký NATO cho biết.
Các nước NATO đang tích cực xây dựng những tuyến đường vận chuyển nhanh và hệ thống phòng tuyến kiên cố để đối phó với một cuộc tấn công tiềm tàng.
Bốn tàu hải quân của Nga, bao gồm một tàu ngầm hạt nhân và một tàu hộ vệ có khả năng mang tên lửa hạt nhân, sẽ ghé thăm cảng tại Havana, Cuba, từ ngày 12-17/6/2024 trước khi tới Venezuela. Động thái này rất đáng chú ý trong bối cảnh Mỹ vừa cho phép Ukraine tấn công vào bên trong lãnh thổ Nga.
Sau khi chịu nhiều tổn thất trước UAV cảm tử của Nga, Ukraine đã phải tìm cách để bảo vệ cho những chiếc xe tăng M1 Abrams của mình.
Trong khi chờ đợt chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây để đối phó với ưu thế trên không của Nga, Ukraine dường như đã trang bị tên lửa mồi nhử phóng từ trên không (MALD) thu nhỏ ADM-160 cho tiêm kích MiG-29, theo một số hình ảnh trên mạng xã hội.
Hành lang vận tải quốc tế Bắc - Nam đang được Nga cùng với các đồng minh nỗ lực thiết lập nhằm xóa bỏ ảnh hưởng chi phối của phương Tây.
Đức quyết định mua 35 chiếc F-35 – máy bay chiến đấu đa chức năng tàng hình, siêu âm được phát triển bởi Công ty Hàng không Lockheed Martin của Mỹ.
Trung Quốc có thể vô hiệu chiến đấu cơ Mỹ ngay tại sân bay thông qua lực lượng tên lửa hùng hậu của mình.
Nga và nhiều đối tác đang nỗ lực xây dựng hành lang vận tải quốc tế Bắc - Nam nhằm tránh sự kiểm soát từ phương Tây.
Trong bối cảnh quân đội Ukraine đang gặp rất nhiều khó khăn về vũ khí và đạn dược thì sự xuất hiện của T-155 Firtina được xem là rất kịp thời và cần thiết.
Các hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã rất hiệu quả trong việc gây nhiễu và làm giảm độ chính xác của bom thông minh được Quân đội Ukraine sử dụng.
Quân đội Nga vừa tuyên bố phá hủy chiếc xe tăng Abrams thứ 5 của Ukraine, điều này khiến Mỹ và Ukraine phải thay đổi chiến thuật sử dụng loại xe tăng này.
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.
Việc tên lửa chống hạm Iran xuất hiện trong biên chế Hải quân Venezuela là sự kiện rất đáng chú ý.
Loại vòi rồng được tích hợp công nghệ AI của Trung Quốc được đánh giá là có khả năng phun xa hơn và chính xác hơn, ngay cả trong điều kiện thời tiết xấu.
Một tiêm kích tàng hình F-22 Raptor của Mỹ đã gặp vấn đề với càng đáp, sau đó chúi mũi xuống đường băng tại căn cứ không quân Kadena, Nhật Bản.
Trung Quốc đang tìm cách thâm nhập vào khu vực được cho là 'sân sau' của Mỹ, bằng cách tăng cường hợp tác toàn diện với các quốc gia Mỹ Latinh.
Theo tờ New York Times, phương Tây chuẩn bị bàn giao chiến cơ F-16 do Mỹ sản xuất cho Ukraine. Để chuẩn bị cho tình huống này, Nga đã lên sẵn kịch bản ứng phó, sử dụng bộ đôi vũ khí lừng danh trong kho vũ khí của nước này.
Tiêm kích tàng hình AMCA của Ấn Độ bị nhận xét khó thành công nếu 'đoạn tuyệt' hợp tác với Nga.
Hợp tác với Nga chưa thuận lợi là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến tiêm kích AMCA của Ấn Độ chậm trễ.
Sau khi Hạm đội Biển Đen hứng chịu tổn thất nhất định trước các đòn tấn công của Ukraine, hải quân Nga đang gia tăng nỗ lực bảo vệ các tàu còn lại của mình, bao gồm việc gắn lồng bảo vệ lên nóc tàu ngầm và áp dụng chiêu nghi binh đánh lừa UAV đối phương.
Mặc dù lực lượng không quân Nga đang giành ưu thế trước Ukraine trong cuộc xung đột, nhưng Moscow vẫn gia tăng đáng kể áp lực trên không với Kiev. Theo Eurasian Times, Nga có thể tăng cường năng lực trên không bằng cách kết hợp máy bay đánh chặn MiG-31 và tên lửa tầm xa R-37M.
Nga sở hữu kho vũ khí hiện đại, chất lượng và đầy uy lực. Tuy nhiên, hiện nay, những vũ khí tối tân nhất lại không được nước này sử dụng trên chiến trường Ukraine.
Hai hệ thống radar mới có khả năng phát hiện cả tên lửa siêu thanh, nhận diện được UAV cỡ nhỏ, được xem là sự bổ sung cần thiết cho mạng lưới phòng không của Na.
Khi Nga liên tục mất Su-34 ở Ukraine, các nhà quan sát đã đặt câu hỏi vì sao Nga không sử dụng Su-57, máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm được cho là có khả năng tàng hình và có thể tránh radar phòng không của đối phương?
Tiêm kích Su-57 theo nhận xét có thể thực hiện tốt chức năng của máy bay ném bom tiền tuyến Su-34, vì vậy nó được dự báo sẽ thay thế vị trí của 'Thú mỏ vịt'.
Được gọi là 'Small Falcon' (Chim ưng nhỏ), chiếc máy bay không người lái này mang thiết kế và khả năng bay giống chim đời thực, sống động nhất thế giới.
Nga đã phát triển một hệ thống khắc chế drone có tên Stupor để ứng phó với những vũ khí không người lái lợi hại của Ukraine, khiến đối phương tổn thất nặng nề.
Theo hãng thông tấn TASS, Nga đang tích cực phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu để có thể triển khai vào năm 2050.
Không quân Nga cuối cùng cũng đạt được 'ưu thế trên không' trên chiến trường Ukraine khi giúp lực lượng mặt đất tấn công thuận lợi, giành chiến thắng ở Avdiivka.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 12/2/2024.
Được đánh giá là loại tên lửa không đối đất mạnh nhất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, CRV7 có thể xuyên phá những nhà chứa máy bay kiên cố nhất của Nga.