Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa tăng cường cam kết tài chính cho các gia đình và cặp đôi mới cưới nhằm khuyến khích sinh con trong bối cảnh
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan gần đây đã phát tín hiệu cho thấy ông có thể tham gia tranh cử nhiệm kỳ mới.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không khoan nhượng trong việc ngăn chặn bất kỳ nguy cơ chia cắt nào đối với Syria và sẵn sàng can thiệp khi cần thiết.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo rằng Ankara sẽ can thiệp vào Syria nhằm bảo vệ sự toàn vẹn của nước láng giềng.
Một cuộc cạnh tranh gay gắt đang nổi lên ở Trung Đông giữa hai đối thủ cũ về tương lai của Syria.
Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ Kỳ vừa có động thái hạ lãi suất lần đầu tiên trong khoảng 2 năm trở lại đây, với mức giảm 2,5 điểm phần trăm, trong bối cảnh lạm phát bớt nóng...
Thủ tướng Benjamin Netanyahu và Bộ trưởng Quốc phòng Israel Katz có quan điểm, ưu tiên tiếp tục các cuộc không kích trực tiếp vào Houthi hơn là tấn công vào Iran.
Các tài liệu mật từ chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã tiết lộ rằng cơ quan tình báo hàng đầu của nước này, Milli İstihbarat Teşkilatı (MIT), đang bí mật triển khai giám sát và theo dõi tại Strasbourg.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đang lên kế hoạch cho chuyến thăm quan trọng tới Syria. Phái đoàn do ông dẫn đâu dự kiến bao gồm các bộ trưởng phụ trách kinh tế và đầu tư. Vậy Lợi ích lâu dài về an ninh, chính trị và kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ đối với quốc gia láng giềng phía Nam này là gì?
Sự sụp đổ của chính quyền Assad ở Syria đã tạo ra sự biến động lớn trong quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Diễn biến này không chỉ ảnh hưởng đến cục diện tại Syria mà còn tác động sâu rộng đến mối quan hệ quốc tế của cả hai bên.
Một vụ nổ lớn đã xảy ra tại một nhà máy sản xuất thuốc nổ ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ vào sáng 24/12, khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và 5 người khác bị thương.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định quan điểm của nước này là bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Syria trong mọi hoàn cảnh, đồng thời cho biết sẵn sàng hỗ trợ người dân Syria.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa các lực lượng quân sự nước ngoài, Ankara nhấn mạnh rằng họ không ủng hộ bất kỳ căn cứ nào, bao gồm cả của Nga và Mỹ.
Mối quan hệ giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước những thay đổi lớn khi sự sụp đổ của chính quyền Assad tại Syria mở ra cả cơ hội và thách thức. Trong bối cảnh Trung Đông đầy biến động, hai quốc gia đồng minh của Mỹ này không chỉ đối mặt với căng thẳng, mà còn cạnh tranh ảnh hưởng để định hình tương lai khu vực.
Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 11 của Tổ chức hợp tác kinh tế D-8, gồm Ai Cập, Bangladesh, Indonesia, Iran, Malaysia, Nigeria, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ, Tổng thống nước chủ nhà Abdel Fattah El-Sisi nhấn mạnh, hội nghị diễn ra vào thời điểm thế giới, nhất là Trung Đông, đang phải đối mặt những thách thức và khủng hoảng chưa từng có.
* Cảnh báo hậu quả chính trị - kinh tế do những diễn biến tại Syria
Sự sụp đổ đột ngột của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad tại Syria không chỉ khiến đồng minh chủ chốt của ông là Iran rơi vào thế bị động mà còn đưa Thổ Nhĩ Kỳ lên vị trí dẫn đầu trong một Trung Đông đang biến đổi sâu sắc.
Tranh cãi ngoại giao giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đang gia tăng khi cả hai bên đều cáo buộc nhau về việc chiếm đóng lãnh thổ Syria sau sự sụp đổ của chế độ Tổng thống Bashar al-Assad. Tình hình này không chỉ làm gia tăng căng thẳng giữa hai quốc gia mà còn ảnh hưởng đến ổn định khu vực, khi cả hai bên đều có những lợi ích chiến lược tại Syria.
Sự xuất hiện và phổ cập của các nền tảng mạng xã hội trong khoảng 20 năm vừa qua đã thay đổi diện mạo báo chí thế giới rất mạnh mẽ. Nhiều phóng viên lớn của những tờ báo, hãng tin, kênh truyền hình uy tín thậm chí đã nghỉ việc ở nơi mình thành danh để tập trung đưa tin, bình luận trên tài khoản cá nhân của mình.
Ngày 19/12, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác kinh tế D-8 lần thứ 10 đã diễn ra tại thủ đô Cairo của Ai Cập.
Ngày 18/12, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết nước này sẽ không thể bị giới hạn trong biên giới lãnh thổ của mình và tiềm năng của đất nước không được phép bị hạn chế.
Sự sụp đổ của chế độ Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria đã mở ra một mặt trận mới cho cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Trung Đông. Thay vì Iran và Nga đóng vai trò có ảnh hưởng nhất ở Syria, Israel và Thổ Nhĩ Kỳ nhìn thấy cơ hội để thúc đẩy các lợi ích an ninh quốc gia, tạo tiền đề cho một cuộc đối đầu gay gắt ở Syria.
Chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria sụp đổ đã mở ra một mặt trận mới cho cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Trung Đông.
Ngày 18/12, thủ lĩnh lực lượng Hayat Tahrir al-Sham (HTS) Ahmad Al-Shara đã lên tiếng kêu gọi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của quốc tế đối với Syria, cho rằng quốc gia Trung Đông này không gây ra mối đe dọa nào đối với thế giới.
Các quan chức cấp cao của Mỹ cho biết Thổ Nhĩ Kỳ và lực lượng dân quân đồng minh của nước này đang tập hợp lực lượng ở khu vực dọc biên giới với Syria, làm dấy lo ngại Ankara đang chuẩn bị cho một chiến dịch tấn công quy mô lớn qua biên giới vào khu vực mà người Kurd kiểm soát.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan bày tỏ sự lo ngại và nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn Syria biến thành nơi trú ẩn cho khủng bố.
Theo một kế hoạch bí mật mà tờ Nordic Monitor tiết lộ, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đang âm thầm triển khai kế hoạch thành lập một cấu trúc 'chính quyền trong bóng tối' để điều hành Syria sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Phát biểu trong cuộc họp báo chung với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, Chủ tịch EC tuyên bố không thể để tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) trỗi dậy tại Syria sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 13/12 tuyên bố Ankara sẵn sàng làm trung gian hòa giải mối quan hệ bất hòa giữa Sudan và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Bộ trưởng Quốc phòng Israel, ông Israel Katz, đã ra lệnh cho quân đội chuẩn bị tư thế sẵn sàng tại vùng đệm giữa lực lượng Israel và Syria tại khu vực Cao nguyên Golan chiến lược trong suốt mùa Đông.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chờ đợi khoảnh khắc chính quyền ông Assad sụp đổ kể từ cuộc nổi dậy ở Syria năm 2011 và quyết tâm tận dụng cơ hội từ sự kiện này trước cuộc bầu cử năm 2028 của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 12/12, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thông báo nước này sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự mới trị giá 500 triệu USD cho Ukraine, trong bối cảnh Washington đang gấp rút tăng cường hỗ trợ Kiev trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức vào đầu năm tới.
Sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad không chỉ đánh dấu một bước ngoặt lớn đối với địa chính trị khu vực mà còn mang lại lợi ích chiến lược đáng kể cho Thổ Nhĩ Kỳ. Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, Ankara đang tận dụng tình hình để củng cố vị thế, hướng tới đạt được các mục tiêu quân sự và chính trị quan trọng.
Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, cuộc gặp ba bên ngày 11/12 đã đạt được 'thỏa thuận lịch sử', hứa hẹn sẽ là một khởi đầu mới cho hòa bình và hợp tác giữa Somalia và Ethiopia.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 11/12, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết các nhà lãnh đạo Somalia và Ethiopia đã đạt được thỏa thuận chấm dứt tranh chấp gay gắt kéo dài gần một năm giữa hai nước sau nhiều giờ đàm phán tại Ankara.
Ngày 11/12, các nhà lãnh đạo Somalia và Ethiopia đã đạt được thỏa thuận chấm dứt tranh chấp gay gắt kéo dài gần một năm giữa hai nước sau nhiều giờ đàm phán tại thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ cùng ngày.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định nước này sẽ duy trì mọi nỗ lực để hỗ trợ quá trình tái thiết Syria, thiết lập đất nước thống nhất và ổn định.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 9/12, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi đã gửi thông điệp tới người dân Syria, kêu gọi bình tĩnh trong thời điểm xuất hiện thông tin cho rằng hàng triệu người tị nạn Syria đang cân nhắc khả năng hồi hương.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 9/12 cho biết sẽ mở cửa khẩu biên giới Yayladagi với Syria nhằm quản lý việc hồi hương an toàn và tự nguyện cho hàng triệu người tị nạn Syria đang cư trú tại đây.
Các cuộc không kích đã diễn ra trên khắp Syria sau khi một số nước tìm cách bảo vệ lợi ích của mình tại quốc gia này sau sự sụp đổ bất ngờ của Tổng thống Bashar Assad.
Bên cạnh việc bảo đảm hồi hương người tị nạn Syria, Thổ Nhĩ Kỳ còn có mục tiêu kiềm chế sức mạnh của các nhóm người Kurd ở Syria.
Theo một nhà ngoại giao trong khu vực, lực lượng đối lập ở Syria không thể không thông báo cho Thổ Nhĩ Kỳ trước khi triển khai chiến dịch tấn công nhằm lật đổ chính quyền Tổng thống Assad, vì Ankara ủng hộ phe đối lập Syria ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc nối chiến ở nước láng giềng.
Theo phân tích của Politico, dưới đây là những người chiến thắng và kẻ thua cuộc tiềm năng sau sự sụp đổ của chính quyền Syria dưới thời Tổng thống Bashar al-Assad.
Các Ngoại trưởng của Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Iran sẽ nhóm họp tại Doha, Qatar trong ngày 12/7 để tìm giải pháp cho tình hình căng thẳng ở Syria.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 5/12 cho rằng hiện có nhu cầu cấp thiết về việc tiếp cận nhân đạo ngay lập tức với toàn bộ dân thường đang cần hỗ trợ ở Syria và quay trở lại tiến trình chính trị do LHQ bảo trợ để chấm dứt tình trạng đổ máu ở quốc gia Trung Đông này.
Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Ở thời điểm 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' hiện nay, Ankara có những hành động táo bạo hơn để nhổ tận gốc 'cái gai trong mắt'.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 3/12, phát biểu tại một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) về tình hình Syria, đại diện thường trực của Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya tuyên bố Nga lên án mạnh mẽ cuộc tấn công do lực lượng phiến quân Hayat Tahrir al-Sham thực hiện trên lãnh thổ Syria.