Tổng thống thứ chín của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức đối nội và đối ngoại.
Trích dẫn các nguồn thạo tin, tờ Financial Times cho biết các nhà ngoại giao Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang tổ chức các cuộc thảo luận khẩn cấp để ngăn chặn mối đe dọa về một cuộc chiến tranh toàn diện ở Trung Đông, sau vụ ám sát nhà lãnh đạo chính trị Hamas Ismail Haniyeh tại Tehran.
Các nhà ngoại giao Mỹ và EU đang tổ chức các cuộc thảo luận khẩn cấp xung quanh khu vực Trung Đông nhằm ngăn chặn nguy cơ một cuộc chiến khu vực toàn diện sau khi Israel nhắm vào các lãnh đạo của Hizbollah và Hamas tại Beirut và Tehran.
Lo ngại nguy cơ xảy ra chiến tranh toàn diện trong khu vực sau vụ thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh bị ám sát, các nhà ngoại giao Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã tiến hành các cuộc họp khẩn cấp ở Trung Đông.
Động thái trên của Tehran diễn ra sau lệnh tấn công vào Israel từ lãnh tụ tối cao Iran. Israel tuyên bố đã chuẩn bị cho mọi kịch bản, trong khi các nhà ngoại giao Mỹ và EU đang nỗ lực thuyết phục Iran không đáp trả các vụ ám sát hoặc thực hiện 'hành động mang tính biểu tượng'.
Các nhà ngoại giao Mỹ và EU đang tổ chức các cuộc họp trên khắp Trung Đông nhằm ngăn chặn mối đe dọa xảy ra chiến tranh toàn diện trong khu vực sau vụ thủ lĩnh Hamas bị ám sát.
Tân Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 30/7 đã khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực hướng tới bình thường hóa quan hệ kinh tế với các quốc gia khác và đấu tranh với các lệnh trừng phạt.
Ngày 30/7, ông Masoud Pezeshkian đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 9 của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Phát biểu trong buổi lễ được phát trực tiếp trên truyền hình quốc gia, ông Pezeshkian bày tỏ cam kết 'bảo vệ tôn giáo chính thức, hệ thống Cộng hòa Hồi giáo Iran và hiến pháp của đất nước.'
Ngày 30/7, ông Masoud Pezeshkian đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 9 của nước cộng hòa Hồi giáo Iran.
Iran, Mỹ và Liên minh châu Âu những tuần gần đây đã gia tăng các hoạt động ngoại giao được kỳ vọng có thể giúp hạ nhiệt căng thẳng. Những tranh cãi kéo dài hàng thập kỷ liên quan tới chương trình hạt nhân của Iran là một nút thắt lớn trong quan hệ hai bên và gây cản trở các nỗ lực tìm kiếm sự ổn định cho khu vực Trung Đông.
Các nhà ngoại giao châu Âu đã nói với Iran rằng họ có kế hoạch duy trì các biện pháp trừng phạt của EU đối với chương trình tên lửa đạn đạo sẽ hết hạn vào tháng 10 của nước này, Reuters đưa tin.
Iran rất nghiêm túc trong việc đạt được kết quả đàm phán, song phần còn lại sẽ phụ thuộc vào quyết tâm của các bên khác trong việc từ bỏ các chính sách sai lầm và cách tiếp cận thiếu tính xây dựng.
Theo CNN, đang có động lực hồi sinh tiến trình đàm phán xoay quanh chương trình hạt nhân của Iran.
Iran cho biết vẫn sẵn sàng nối lại đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015, nhưng tình hình có thể khác đi nếu phương Tây không thay đổi hành vi.
Các nước châu Âu - những nơi đặc phái viên Trung Quốc Lý Huy đến nhằm hòa giải xung đột Nga - Ukraine - vẫn chưa có đủ niềm tin về sự trung lập và khả năng làm trung gian hòa giải của Bắc Kinh.
Dưới áp lực ngày càng tăng từ phương Tây, Trung Quốc đã tăng cường quan hệ đối tác chặt chẽ với Nga trong những tuần gần đây.
Ngày 18-4, các Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã thống nhất đưa ra Tuyên bố chung sau cuộc họp tại thị trấn Karuizawa (thuộc tỉnh Nagano, miền Trung Nhật Bản).
Dự luật quy định thiết lập thời hạn tối đa cho đàm phán thỏa thuận hạt nhân (JCPOA) đã được đệ trình lên quốc hội Iran.
Ngày 22/2, Liên minh châu Âu (EU) và Mexico đã tổ chức Đối thoại Chính trị cấp cao lần thứ 8 tại Brussels (Bỉ) trong khuôn khổ đối tác chiến lược.
Ngày 26/1, Phó Tổng thư ký Hội đồng đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Enrique Mora và Thứ trưởng Ngoại giao Armenia Vahe Gevorgyan đã đồng chủ trì cuộc Đối thoại an ninh-chính trị cấp cao EU-Armenia đầu tiên tại Yerevan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 26/1, Phó Tổng Thư ký Hội đồng Đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Enrique Mora và Thứ trưởng Ngoại giao Armenia Vahe Gevorgyan đã đồng chủ trì cuộc Đối thoại An ninh-Chính trị cấp cao đầu tiên giữa EU và Armenia tại Yerevan.
Cuộc đối thoại giữa EU-Gruzia phản ánh mức độ cam kết mạnh mẽ của cả hai bên nhằm thúc đẩy hợp tác, bao gồm cả chính sách đối ngoại và an ninh, phù hợp với Thỏa thuận liên kết EU-Gruzia.
Ngày 21/12, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian cho biết ông đã có cơ hội thảo luận nhiều vấn đề với Điều phối viên Liên minh châu Âu (EU) về đàm phán hạt nhân Enrique Mora và Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell. Đây là diễn biến tích cực mới trong tiến trình thảo luận giữa Iran với phương Tây về dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt Tehran, điều kiện tiên quyết cho việc nối lại thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Iran với Nhóm P5+1. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.
Ngày 21/12, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian tuyên bố rằng nếu 'lằn ranh đỏ' của nước Cộng hòa Hồi giáo được tôn trọng, Iran sẵn sàng thực thi những bước đi cuối cùng nhằm đạt được một thỏa thuận về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Ngoại trưởng Iran và nhà đàm phán hạt nhân đã gặp Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell và Đặc phái viên EU trước thềm một hội nghị khu vực do Jordan tổ chức.
Tổng Giám đốc IAEA nói rằng vẫn còn hy vọng cho việc khôi phục đàm phán về Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết dù quan chức Mỹ thể hiện thái độ miễn cưỡng trong các cuộc đàm phán hạt nhân nhưng vẫn đang gửi thông điệp muốn nối lại các vòng đàm phán.
Kết thúc vòng đàm phán hạt nhân thứ 8 tại Vienna hôm 8/8, EU đã đưa ra văn bản cuối cùng tại các cuộc đối thoại nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran ký kết năm 2015.
Tiếp theo chuyến thăm và làm việc tại Anh, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng ta thăm và làm việc tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 16 đến 19-8.
Mục đích của chuyến thăm là nhằm củng cố hơn nữa quan hệ đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam-EU và quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt, đối tác chiến lược trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam-Bỉ.
Quan chức ngoại giao cấp cao của Iran cho biết những đề xuất của EU có thể chấp nhận được nếu đáp ứng những yêu cầu của Iran về các vấn đề trừng phạt và sự bảo đảm của Mỹ đối với JCPOA.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8/8 cho biết Mỹ sẵn sàng 'nhanh chóng ký kết một thỏa thuận' để khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, có tên gọi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), trên cơ sở các đề xuất do Liên minh châu Âu (EU) đưa ra.
Trong khi Iran yêu cầu các nước tôn trọng 'lằn ranh đỏ' của mình thì Mỹ tuyên bố ''không thể kéo dài thời gian vô tận để chờ đợi Iran chấp thuận một thỏa thuận'.
Ngày 5/8, các quan chức Mỹ và Iran đã có cuộc gặp gián tiếp với sự trung gian của Liên minh châu Âu (EU), nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015. Tuy nhiên, cuộc gặp này không có nhiều khả năng mang lại một kết quả đột phá.
Liên minh châu Âu (EU) đang thực hiện nỗ lực cuối cùng nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran, triệu tập tất cả các nhà đàm phán để nối lại cuộc thương thuyết bất ngờ và đột ngột vào hôm nay (4/8).
Mỹ và các đặc phái viên hạt nhân Iran của Liên minh châu Âu (EU) hôm thứ Tư (ngày 3/8) cho biết họ đang đi đến Vienna để đàm phán với phái đoàn của Tehran để tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với nước này.
Iran hy vọng các bên tham gia các cuộc đàm phán hạt nhân sẽ giải quyết tình hình 'bằng cách đưa ra các quyết định cần thiết và nghiêm túc, tập trung vào các vấn đề còn tồn đọng.'
Cuộc đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ về thỏa thuận hạt nhân của Tehran với các siêu cường thế giới đã kết thúc mà không đạt được tiến triển như kỳ vọng.
Các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân 2015 đã kết thúc vào hôm qua tại Qatar mà không đạt kết quả đáng kể nào.
Tối 29/6, đặc phái viên của Liên minh châu Âu (EU) Enrique Mora xác nhận các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ tại Qatar, nhằm phá vỡ bế tắc liên quan thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) đã kết thúc mà không đạt được tiến triển như kỳ vọng.
Ngày 29/6, Đặc phái viên của Liên minh châu Âu (EU) Enrique Mora xác nhận trên mạng xã hội Twitter rằng, các cuộc đàm phán hạt nhân gián tiếp giữa Iran và Mỹ đã kết thúc mà không đạt được tiến triển như kỳ vọng.
Iran và Mỹ bắt đầu tiến trình đàm phán ở Doha (Qatar) với sự trung gian của Liên minh châu Âu (EU). Dù chỉ là đàm phán gián tiếp nhưng nỗ lực của cả Tehran và Washington cũng thắp lên hy vọng hồi sinh thỏa thuận hạt nhân của Iran.
Ngày 29/6, hãng tin Tasnim (Iran) đưa tin các cuộc đàm phán gián tiếp giữa nước này và Mỹ tại thủ đô Doha của Qatar nhằm thu hẹp những khác biệt còn tồn tại gây cản trở nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015 đã kết thúc mà không đạt kết quả.
Mỹ và Iran đã bắt đầu tiến trình đàm phán gián tiếp ở Doha (Qatar) về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân 2015, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Thổ Nhĩ Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức đối thoại chính trị vào ngày hôm nay (31/5) tại Ankara về việc gia nhập EU của nước này.