Ngày 26/11, Hạ viện Uzbekistan đã phê chuẩn hiệp ước về mối quan hệ đồng minh với Tajikistan, vốn đang phức tạp do các vụ tranh chấp biên giới căng thẳng.
Thủ tướng trao đổi cùng các nhà lãnh đạo các định hướng, biện pháp thúc đẩy hợp tác song phương cũng như trên bình diện đa phương
Trong các cuộc gặp gỡ với lãnh đạo nhiều nước bên lề Hội nghị BRICS mở rộng tại Kazan (Nga) vào ngày 24/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị đẩy mạnh khai thác các tiềm năng hợp tác.
Ngày 24/10, trong khuôn khổ các hoạt động tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024 tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp ngắn Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev, Tổng thống Kyrgyzstan Sadyr Japarov, Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian, Tổng thống Cộng hòa Congo Denis Sassou Nguesso; Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres; Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan và Arab Saudi.
Chiều 24-10 (theo giờ địa phương), tại thành phố Kazan, Liên bang Nga, nhân dịp tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo BRICS mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev và Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp ngắn Lãnh đạo các nước Nam Phi, Azerbaijan, Kyrgyzstan, Taijkistan, Iran, Cộng hòa Congo, Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Indonesia, Thái Lan và Arab Saudi.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 24/10 (theo giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp ngắn với lãnh đạo các nước dự Hội nghị.
Trưa 2/7, theo giờ địa phương, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến Astana dự Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) và có chuyến thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan.
Ngày 2/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới thủ đô Astana của Kazakhstan để tham dự hội nghị lần thứ 24 Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) và có chuyến thăm cấp nhà nước tới quốc gia Trung Á này.
Hội nghị thượng đỉnh SCO sắp tới Astana, Kazakhstan có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á đang tìm cách củng cố nền kinh tế và cải thiện vị thế địa chính trị.
Ủy ban Điều tra Nga thông báo, họ đã xác định được danh tính của 5 tay súng thực hiện vụ khủng bố chết người ở Cộng hòa Dagestan (thuộc Nga).
Ngày 9-5, Nga kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng chủ nghĩa phát xít (9-5-1945 - 9-5-2024) chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
10 giờ ngày 9-5 theo giờ địa phương (14 giờ cùng ngày giờ Việt Nam), trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow của Nga đã diễn ra lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9-5-1945 - 9-5-2024).
Ngày 9/5, các cuộc duyệt binh, hòa nhạc lễ hội và tuần hành được tổ chức trên khắp nước Nga để kỷ niệm 79 năm chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Tổng thống Vladimir Putin khẳng định các lực lượng chiến đấu của Nga luôn trong trạng thái sẵn sàng ứng phó mọi tình huống, nhưng Moscow sẽ quyết tâm ngăn chặn nguy cơ xảy ra xung đột toàn cầu.
Khách mời danh dự của cuộc duyệt binh năm nay, bao gồm các nhà lãnh đạo từ những nước cộng hòa hậu Xô Viết và một số quốc gia khác. Các nước 'không thân thiện' không được mời tham gia cuộc duyệt binh trong năm thứ ba liên tiếp.
Hơn 9.000 binh sĩ cùng hàng chục xe tăng và chiến đấu cơ đã góp mặt trong buổi duyệt binh truyền thống kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng phát xít (9/5/1945 - 9/5/2024) tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva của Nga.
Lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm chiến thắng của Liên Xô trước Đức Quốc xã trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941 - 1945) diễn ra trên Quảng trường Đỏ lúc 10h (giờ Mátxcơva, tức 14h, giờ Hà Nội) với sự tham gia của hơn 9.000 quân nhân, 75 hệ thống vũ khí và máy bay. Những người tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine cũng sẽ diễu hành qua Quảng trường Đỏ.
Hôm nay, 9/5, các cuộc duyệt binh, lễ hội hòa nhạc và tuần hành sẽ được tổ chức trên khắp nước Nga để kỷ niệm 79 năm chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Ngày 3/5, trong cuộc điện đàm trực tiếp, Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Tajikistan Rahmon đã bàn thảo nhiều nội dung quan trọng, trong đó, có việc tăng cường hợp tác trong cuộc chiến chống khủng bố.
Các quốc gia Trung Á đang đơn giản hóa thủ tục hải quan để thu hút nhiều thương mại và đầu tư từ phương Tây hơn. Nhưng Moskva lo ngại rằng thương mại tự do hơn ở Trung Á sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng mạng lưới kinh doanh 'bỏ qua' Nga.
Ngày 23/3/2024, một ngày sau khi xảy ra vụ xả súng tại phòng hòa nhạc 'Crocus City Hall' ở Moscow, Tổng cục An ninh Liên bang Nga – FSB tuyên bố đã bắt giữ 11 nghi phạm trong đó có 7 nghi phạm gốc Tajikistan: 4 nghi phạm trực tiếp tham gia vụ khủng bố và 3 kẻ tòng phạm. Để tìm hiểu vì sao lại xuất hiện nhiều nghi phạm là người Tajikistan như vậy, chúng tôi xin giới thiệu một số nét về chủ nghĩa khủng bố và các tổ chức khủng bố ở Tajikistan.
Nguồn tin của hãng Reuters khẳng định, chính quyền Tajikistan đã bắt giữ 9 nghi phạm liên quan đến vụ khủng bố ở Crocus City Hall, Moskva của Nga.
Việc 4 nghi phạm vụ tấn công nhà hát Crocus City Hall ở thủ đô Moscow hôm 22/3 đều mang quốc tịch Tajikistan khiến sự chú ý và nhiều câu hỏi về quốc gia Trung Á này được đưa ra.
Ngày 26/3, Giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB), ông Alexander Bortnikov cho biết nguy cơ khủng bố trên lãnh thổ nước này vẫn còn hiện hữu.
Giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga cho biết cơ quan này trước đó đã ngăn chặn những âm mưu khủng bố ở các khu vực khác của Nga song nguy cơ khủng bố trên lãnh thổ nước này vẫn còn hiện hữu.
Ngày 26/3, Giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB), ông Alexander Bortnikov cho biết nguy cơ khủng bố trên lãnh thổ nước này vẫn còn hiện hữu.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã đồng loạt thắtchặt an ninh, nâng mức cảnh báo sau vụ tấn công khủng bố tại nhà hát Crocus ở Thủ đô Mátxcơva, Nga, nhằm đảm bảo an toàn trong bối cảnh chuẩn bị đón Lễ Phục sinh sắp tới.
Nhận định nguy cơ tấn công khủng bố trên lãnh thổ Nga vẫn hiện hữu sau vụ việc kinh hoàng ngày 22/3, Moscow sẽ sửa đổi luật nhằm siết chặt điều kiện lưu trú của người nước ngoài.
Phản ứng của Nga sau vụ tấn công khủng bố ở ngoại ô thủ đô Moscow có thể gây chia rẽ Moscow với một trong những đồng minh lịch sử là Tajikistan.
Các nhà điều tra Nga hôm 26/3 đã có mặt ở Tajikistan để thẩm vấn gia đình của 4 kẻ bị buộc tội thực hiện vụ tấn công phòng hòa nhạc gần Moskva.
Truyền thông Nga cho biết những nghi phạm bị bắt trong vụ tấn công khủng bố ở Moskva là người Tajikistan. Tuy nhiên, tuyên bố này lại bị Tajikistan bác bỏ.
Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin sau cáo buộc các tay súng trong vụ khủng bố đẫm máu hôm 22/3 mang quốc tịch Tajikistan.
Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon vừa có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin, sau khi có thông tin các nghi phạm tấn công khủng bố ở Matxcơva được xác định là công dân Tajikistan.
Ngày 24/3, một ngày sau khi xảy ra vụ khủng bố kinh hoàng tại nhà hát Crocus City Hall ở ngoại ô Moskva, Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon đã điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Bất chấp nỗ lực ngoại giao con thoi của phương Tây ở Trung Á nhằm cô lập Nga, khu vực này vẫn coi trọng mối quan hệ với Moskva vì một số lý do đặc biệt.
'Thế vận hội của tương lai' diễn ra với sự tham gia của 286 đội đến từ 107 quốc gia và vùng lãnh thổ, tổ chức theo thể thức câu lạc bộ, không có đội tuyển chính thức và bảng xếp hạng huy chương.
Ngày 21/2, tại thành phố Kazan, thủ phủ Cộng hòa Tatarstan thuộc Liên bang Nga đã long trọng diễn ra lễ khai mạc giải đấu quốc tế 'Các trò chơi tương lai'.
Hệ thống phòng không của khối CSTO đã được hình thành thông qua việc Nga phân bổ các tổ hợp S-300 của mình tới các quốc gia đối tác.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tới Belarus để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh CSTO được tổ chức ở Minsk dưới sự chủ trì của Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko.
Theo hãng tin TASS, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tới Belarus để tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) tại Minsk.
Trung Quốc đón Ngoại trưởng Arab và Hồi giáo, Tổng thống Hàn Quốc công du châu Âu, Hội nghị thượng đỉnh EU-Canada... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Việc cả Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và Tổng thống Iran Ebrahim Raisi cùng lúc có lịch trình đến thăm Trung Á cho thấy, khu vực này đang ngày càng có vị thế quan trọng. Trong bối cảnh, thế giới với những gam màu tối - sáng đan xen, thì khu vực Trung Á đã và đang khẳng định vai trò của mình trong bức tranh địa chính trị toàn cầu.
Vụ trưởng Vụ 4 về các nước CIS thuộc Bộ Ngoại giao Nga Denis Gonchar cho biết, các nước phương Tây đang công khai gây áp lực đối với Gruzia vì nước này đối thoại với Nga.
Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Putin kể từ sau khi Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt giữ ông.
Vấn đề công du nước ngoài của ông Putin gây chú ý kể từ sau khi Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga.