Đáng chú ý, Ngân hàng Ttrung ương Nga cũng ra tín hiệu rằng không có khả năng cần phải thắt chặt tiền tệ thêm nữa để giảm lạm phát.
Tiền mã hóa vẫn 'rất bất ổn' và được sử dụng cho các giao dịch mờ ám, bà Elvira Nabiullina lên tiếng cảnh báo.
Nga được cho là đang sử dụng tiền điện tử và stablecoin trong các giao dịch dầu mỏ với Trung Quốc và Ấn Độ nhằm né tránh các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Lợi nhuận ngân hàng Nga năm 2025 có thể đạt 40 tỷ USD, duy trì ổn định bất chấp thách thức, theo Ngân hàng Trung ương Nga.
Sau 3 năm chịu ảnh hưởng từ chiến sự với Ukraine và lệnh trừng phạt, kinh tế Nga sắp chứng kiến bước ngoặt khi Tổng thống Donald Trump muốn chấm dứt xung đột. Hai lựa chọn khó khăn của Nga
Nền kinh tế quá nóng của Nga đã hạ nhiệt nghiêm trọng khi các gói kích thích tài chính khổng lồ, lãi suất tăng cao, lạm phát cao dai dẳng và các biện pháp trừng phạt của phương Tây gây thiệt hại.
Lệnh trừng phạt chống Nga có thể sớm được Mỹ dỡ bỏ nếu những cuộc đàm phán hòa bình mang lại hiệu quả cao.
Ý tưởng Nga có thể chấp nhận sử dụng số tài sản bị đóng băng để tái thiết Ukraine chưa từng được đề cập trước đây, nhưng việc nó được đưa ra vào thời điểm hiện nay cho thấy Nga sẵn sàng nhượng bộ để chấm dứt xung đột.
Moscow có thể đồng ý sử dụng khối tài sản hơn 300 tỷ USD đang bị đóng băng tại châu Âu để tái thiết Ukraine sau chiến sự, các nguồn tin của Reuters cho biết.
Nga có thể đồng ý sử dụng 300 tỉ USD tài sản bị đóng băng của nước này ở châu Âu để tái thiết Ukraine.
Kinh tế Nga chững lại khi GDP dự kiến giảm 1-2% năm 2025, bất chấp tăng trưởng 4,1% năm nay nhờ chi tiêu quân sự.
Ngân hàng Trung ương Nga đánh giá mức lạm phát 10% là quá cao và không thể chấp nhận được, Thống đốc Elvira Nabiullina cho biết trong cuộc họp báo sau phiên họp của Hội đồng Giám đốc.
Nền kinh tế thời chiến đang 'quá nóng' của Nga khiến những nỗ lực chống lạm phát trở nên khó khăn hơn bao giờ hết...
Nga đã phải đối mặt với giá cả biến động kể từ khi mở chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng 2/2022, kéo theo một loạt các lệnh trừng phạt của phương Tây và các biện pháp đối phó nghiêm ngặt nhằm ổn định nền kinh tế.
Trước đó, thị trường kỳ vọng CBR tăng lãi suất thêm 2 điểm phần trăm trong lần họp này để chống lại tốc độ lạm phát cao...
Ngân hàng Trung ương Nga vừa quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 21%, bất chấp áp lực tăng lãi suất tiếp theo trong bối cảnh lạm phát gia tăng mạnh mẽ.
Các nhà phân tích dự đoán Ngân hàng trung ương Nga sẽ tăng lãi suất lên 22% hoặc 23% tại cuộc họp ngày 20/12 tới.
Mới đây, Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga đã phải nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ đầu những năm 2000, gây phản ứng dữ dội từ các doanh nghiệp, nhưng nếu giảm lãi suất có thể sẽ xảy ra siêu lạm phát như ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) Elvira Nabiullina vừa đưa ra một cảnh báo nghiêm trọng về tình hình kinh tế của nước này.
Đối mặt các lệnh trừng phạt chưa từng có từ các nước phương Tây, nền kinh tế Nga vẫn cho thấy khả năng phục hồi vượt trội, duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, thậm chí vượt mức trung bình toàn cầu.
Nền kinh tế Nga đang đối mặt với thách thức chưa từng có khi cạn kiệt nguồn lực, thiếu hụt nhân sự và chịu áp lực từ các lệnh trừng phạt phương Tây. Với lãi suất đạt mức kỷ lục và đồng rúp suy yếu, liệu Nga có thể thoát khỏi khó khăn kinh tế này?
Thống đốc Ngân hàng trung ương Nga Elvira Nabiullina không loại trừ việc giảm dần lãi suất cơ bản vào năm 2025 nếu lạm phát chậm lại và không có cú sốc mới bên ngoài.
Trong khi các nền kinh tế châu Âu rơi vào suy thoái vì 'hiệu ứng boomerang' của các lệnh trừng phạt bắt đầu phát huy tác dụng, kinh tế Nga vẫn có những cú 'bùng nổ'.
Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) dự báo lạm phát ở nước này có thể lên tới mức 8,5% trong năm nay, cao gấp đôi mục tiêu...
Moscow và Tehran đã chính thức hoàn thành việc ghép nối hệ thống thanh toán quốc gia giữa hai bên, cho phép du khách từ hai nước sử dụng thẻ ghi nợ trong nước để mua hàng tại Nga hoặc Iran.
Theo Ngân hàng Trung ương Nga, giá trị dự trữ vàng của Nga đã vượt mức 200 tỷ USD lần đầu tiên vào tháng 10, khi tỷ trọng vàng thỏi trong dự trữ quốc tế của nước này tăng lên 32,9%.
Trong tháng 10, lần đầu tiên giá trị vàng nắm giữ của Nga đã vượt qua 200 tỷ USD, trong khi tỷ trọng vàng thỏi trong dự trữ quốc tế của nước này tăng lên 32,9%.
Vào tháng 10, lần đầu tiên giá trị vàng nắm giữ của Nga đã vượt qua 200 tỷ USD, trong khi tỷ trọng vàng thỏi trong dự trữ quốc tế của nước này tăng lên 32,9%.
Tỉ trọng vàng tiền tệ trong tài sản quốc tế của Nga đã đạt mức cao nhất trong 25 năm qua.
Sau khi có luật mới, các cá nhân vẫn có thể khai thác tiền mà không cần đăng ký song chỉ trong giới hạn tiêu thụ điện do chính phủ quy định.
Theo một báo cáo mới đây từ Viện Nghiên Cứu Chiến Tranh (ISW), chi phí khổng lồ cho cuộc tấn công toàn diện tại Ukraine, cùng với kế hoạch kéo dài xung đột, đang khiến kinh tế Nga ngày càng xấu đi.
Thay vì sụp đổ do các lệnh trừng phạt như dự đoán của phương Tây sau khi nổ ra xung đột Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn đang tăng trưởng nóng, thậm chí rất nóng. Kinh tế Nga được cho là đủ sức giúp quân đội Nga duy trì xung đột vũ trang trong các năm tới.
Ngân hàng Trung ương Nga (NHTW Nga) hôm 25/10 đã quyết định tăng lãi suất thêm 200 điểm cơ bản lên 21%, mức cao nhất kể từ tháng 2/2003.
Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) hôm 25/10 tăng lãi suất cơ bản thêm 2 điểm phần trăm lên mức 21%, cao chưa từng thấy kể từ khi lãi suất này được áp dụng...
Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng lãi suất thêm 2 điểm % lên mức cao kỷ lục 21% trong nỗ lực chống lại lạm phát gia tăng.
Tình trạng thiếu hụt nhân lực trên thị trường lao động Nga đang trở nên trầm trọng hơn, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Elvira Nabiullina phát biểu tại họp báo sau cuộc họp của hội đồng quản trị ngân hàng này về lãi suất chủ chốt.
Nga, nước chủ trì nhóm BRICS năm nay, đã kêu gọi các đối tác của mình tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trước hội nghị thượng đỉnh BRICS vào cuối tháng này.