Sắc xanh đỏ xen kẽ ở nhiều nhóm cổ phiếu nhưng may mắn là gần như ít thay đổi về giá, dù vậy số mã giảm vẫn chiếm ưu thế khiến VN-Index lùi về gần mốc 1.245 điểm.
Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (HOSE, mã CK: EVF) vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV năm 2024, trong đó, lợi nhuận trước thuế lũy kế năm 2024 vượt 20% kế hoạch Đại hội cổ đông giao và tăng ngoạn mục 72% so với năm 2023.
Chốt phiên đầu tuần VN-Index vẫn đảo chiều kịp thời và tăng 0,44 điểm tương đương +0,04% so với tham chiếu.
Mặc dù có chút áp lực khiến VN-Index rung lắc nhẹ, nhưng thị trường vẫn duy trì diễn biến khởi sắc và có phiên tăng thứ tư liên tiếp, giúp chỉ số chung vượt qua mốc 1.250 điểm.
Phiên 14/1, VN-Index một lần nữa lại tuột mốc 1.230 điểm, đi kèm là thanh khoản giảm 31% xuống dưới 10.000 tỷ đồng.
Nhà đầu tư chủ động tận dụng nhịp hồi phục trong phiên để giảm tỷ trọng các cổ phiếu đã mất xu hướng tăng trung hạn, bám sát diễn biến giao dịch trong những phiên tới để kịp thời gia tăng tỷ trọng cổ phiếu cho mục tiêu 'lướt sóng' ngay khi xuất hiện tín hiệu tạo đáy ngắn hạn chắc chắn hơn...
Kết phiên 13/1, VN-Index tăng 5,17 điểm lên 1.235,65 điểm. Giá trị khớp lệnh trên HoSE vẫn ở mức thấp, đạt khoảng 9.287 tỷ đồng.
Dưới đà kéo của TCB, VCB, MBB, LPB, BID, CTG đã đóng góp tăng tổng cộng 2,9 điểm cho VN-Index. Các mã HDB, STB, EVF, VIB, ACB, SSB, EIB, SGB cũng kết phiên trong sắc xanh.
Trọn phiên sáng nay độ rộng thể hiện sự áp đảo của bên giảm giá trong khi thanh khoản tăng mạnh cho thấy bên bán vẫn đang hạ giá xuống để thoát ra. Dòng tiền bắt đáy một cách chọn lọc và không nhiều cổ phiếu có thể đi ngược dòng...
Nhà đầu tư tổ chức trong nước mua ròng 505.2 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ bán ròng 246.2 tỷ đồng. Một cổ phiếu công nghệ bị bán ròng cao nhất 230 tỷ...
Áp lực tâm lý từ phiên giảm của chứng khoán Mỹ đêm qua khiến VN-Index mở cửa giảm điểm nhẹ và liên tục mất thêm điểm trong thời gian tiếp theo của phiên sáng.
Quá nửa đầu phiên sáng nay diễn biến thị trường rất tiêu cực, VN-Index có lúc bị ép mạnh giảm thủng mốc 1240 điểm. Tuy nhiên dòng tiền bắt đáy đã xuất hiện khá tốt, đẩy giá cổ phiếu phục hồi dần. Nhóm blue-chips lớn nhất là nguyên nhân chính của đợt ép giá này...
Nhà đầu tư nên tận dụng những phiên hiện tại để cơ cấu lại danh mục, theo đó có thể bán bớt các cổ phiếu chưa có xu hướng hồi phục rõ ràng để tích lũy sức mua và giải ngân một phần để mua gom các cổ phiếu với kỳ vọng nắm giữ trung - dài hạn ở những vùng giá thấp trong phiên...
Thị trường chứng khoán ngày 7/1 ghi nhận lực nâng đỡ từ một số cổ phiếu trụ trong đó có BID, qua đó giúp VN-Index tránh khỏi một phiên giảm điểm.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/1, sàn HOSE có 156 mã tăng và 252 mã giảm, VN-Index tăng 0,60 điểm (+0,05%), lên 1.246,95 điểm.
Phiên 7/1, mã BID đã tăng 4,12% lên 40.400 đồng/cổ phiếu và đóng góp gần 2,3 điểm vào thị trường, trong khi VN-Index chỉ tăng 0,6 điểm.
Dù áp lực bán gia tăng về cuối phiên, nhưng một số mã lớn như BID, BCM, MBB đứng vững đã giúp thị trường giữ được sắc xanh. Trong khi sự chú ý cũng dành cho một cổ phiếu ngân hàng khác là NAB khi có phiên thanh khoản cao kỷ lục đi kèm mức tăng mạnh.
VN-Index xanh trọn phiên sáng nay với 9/10 mã kéo điểm tốt nhất thuộc về rổ VN30. Thanh khoản nhóm này chiếm 46,3% tổng giá trị khớp của sàn HoSE và mức tăng thanh khoản rổ đóng góp một nửa mức tăng chung của sàn...
Hầu hết các ngành đều giảm điểm, riêng ngân hàng là nhóm hiếm hoi ngược chiều thị trường, dẫn dắt bởi hai ông lớn VCB và BID khi đóng góp tổng cộng 2,1 điểm vào VN-Index.
Lực bán diễn ra trên diện rộng khiến VN-Index lao dốc giảm sâu trong phiên chiều 3/1 dưới sức ép của các ông lớn.
EVNFinance chọn ký hợp đồng với Công ty Kiểm toán và tư vấn A&C thay vì công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam (E&Y).
Các ông lớn ở nhóm ngân hàng gây áp lực lên thị trường phiên cuối năm, riêng ba mã CTG, VCB và BID đã lấy đi tổng cộng 3,6 điểm của VN-Index.
Bất chấp diễn biến tiêu cực của nhóm cổ phiếu ngân hàng, LPB vẫn tiếp đà tăng, lập đỉnh mới.
Nhà đầu tư không còn động lực giao dịch trong những ngày cuối cùng của năm tài chính 2024. Khối ngoại sáng nay mua bán thấp kỷ lục còn thanh khoản chung sụt giảm 34% so với phiên trước. Cổ phiếu đỏ đáng áp đảo trên bảng điện nhưng đại đa số là dao động rất nhỏ. Nhóm ngược dòng vẫn đang 'gọi tên' một số cổ phiếu chứng khoán và đầu tư công...
Trong bối cảnh không có nhiều thông tin tác động, thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (25/12) trở lại trạng thái diễn biến trầm lắng sau phiên giao dịch sôi động trước đó (26/12).
Khối ngoại quay đầu bán ròng giá trị 365 tỷ đồng trong phiên VN-Index giằng co. Những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là VCB, FPT, VNM, STB, NLG.
Bước sang phiên chiều, may mắn là lực cầu nhập cuộc nhẹ vào cuối phiên đã kéo VN-Index quay lại mốc 1.260 điểm.
Ngành bất động sản ghi nhận mức giảm 0,47%, với hàng loạt mã lớn chịu áp lực bán mạnh. Trong khi đó, cổ phiếu YEG vẫn tiếp tục tăng trần.
Lực cầu nhập cuộc nhẹ vào cuối phiên cùng với đà kéo của FPT, DGC, TCB, GEE đã giúp VN-Index quay lại mốc 1.260 điểm trong phiên chiều.
Thị trường chứng khoán trong nước có ngày giao dịch thuận lợi. Sắc xanh áp đảo và giúp VN-Index không gặp quá nhiều trở ngại để tăng vượt vùng 1.260 điểm.
FTSE Russell và MVIS vừa công bố kết quả điều chỉnh danh mục các chỉ số ETF cho quý IV/2024. FTSE Vietnam Index sẽ bổ sung VPI và VTP, đồng thời loại EVF và NVL khỏi rổ chỉ số. Tương tự, FTSE Vietnam All-Share Index cũng thêm VTP, nhưng loại EVF, NVL và VIB. Đặc biệt, chỉ số MarketVector Vietnam Local Index sẽ bổ sung SIP mà không loại bỏ cổ phiếu nào.
Tổng hợp hai quỹ ETF quy mô lớn sẽ mua vào hàng chục triệu cổ phiếu gồm VIX, VCI...
Trong khi các nhóm ngành chứng kiến sự phân hóa, thì cổ phiếu ngành chứng khoán đã đồng thuận tăng điểm. Kết phiên 16/12, VN-Index nhích nhẹ lên 1.263,79 điểm.
Trong phiên hôm nay (13/12), hàng loạt cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán rực đỏ khiến VN-Index giảm 4,78 điểm, tương đương 0,38% xuống 1.262,57 điểm. Đây là phiên giảm thứ 4 liên tiếp trong tuần này.
Trong bối cảnh khoản đầu tư đã về gần giá gốc, MHC đã bán ra toàn bộ 10,3 triệu cổ phiếu EVF của EVNFinance.
25/30 cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 giảm điểm là một trong những tác nhân chính khiến chỉ số VN-Index giảm mạnh trong phiên 4/12.
Theo lịch trình, FTSE sẽ công bố danh mục thành phần vào ngày 6/12/2024 và MarketVector công bố vào ngày 13/12/2024.
VIC bị bán ra nhiều nhất 8,19 triệu cổ phiếu; SAB 1,17 triệu cổ; HUT bị bán nhiều 5,7 triệu cổ; VND bị bán 13 triệu cổ; SSI bị bán 10,1 triệu cổ; HAG bị bán 3 triệu cổ...
Theo dự báo thay đổi danh mục ETF kỳ quý IV/2024 của SSI Research, hai nhóm chỉ số FTSE Vietnam Index và MarketVector Vietnam Local Index sẽ hoàn tất cơ cấu danh mục vào ngày 20/12. FTSE Vietnam Index dự kiến bổ sung cổ phiếu VTP, VPI vào rổ chỉ số, đồng thời loại bỏ EVF và NVL. Trong khi đó, MarketVector Vietnam Local Index sẽ thêm SIP và VTP, không loại cổ phiếu nào khỏi danh mục.
Ước tính Quỹ FTSE Vietnam Swap UCITS ETF sẽ bán ra 10,4 triệu cổ phiếu NVL trong khi VanEck Vectors Vietnam ETF sé bán ra 3,2 triệu cổ...
Sắp tới, các quỹ ETF ngoại sẽ thực hiện tái cơ cấu danh mục kỳ quý 4/2024. Cổ phiếu VIX dự báo được mua vào với số lượng lớn nhất.
Thị trường chứng khoán Việt Nam mở cửa phiên giao dịch đầu tiên của tháng 12 với trạng thái giằng co là chủ đạo. Dù mở gap tăng đầu phiên, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến chỉ số lùi về tham chiếu.
Diễn biến phân hóa chiếm chủ đạo, trong khi đó 2 cổ phiếu VCB và LPB là trụ cột gồng gánh giúp VN-Index thoát khỏi phiên giảm điểm.
Theo BSC, trong đợt cơ cấu quý 4/2024, các mã có thể được FTSE ETF và VNM ETF mua vào nhiều nhất theo khối lượng gồm SHB, EIB, NAB...