Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cảnh báo sẽ áp thuế 200% đối với rượu vang, sâm panh và các đồ uống có cồn khác nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU). Như vậy, sau sản phẩm thép và nhôm, rượu vang có thể trở thành 'mặt trận mới' trong cuộc chiến thuế quan toàn cầu, làm dấy lên nỗi lo ngại về suy thoái kinh tế.
Khi các nhóm tội phạm có tổ chức mở rộng hoạt động, châu Âu chứng kiến sự gia tăng đáng báo động của bạo lực đường phố. Những quốc gia nào có tỷ lệ tội phạm cao nhất? Liệu chính phủ các nước có thể kiểm soát làn sóng bạo lực này, hay những khu phố nguy hiểm sẽ tiếp tục lan rộng?
Liên minh châu Âu (EU) đang gấp rút chuẩn bị thực hiện một loạt cải cách quan trọng về chính sách nhập cư, với trọng tâm là siết chặt các quy định liên quan đến việc hồi hương người nhập cư không đủ điều kiện. Động thái này được xem là một phần trong nỗ lực của EU nhằm quản lý hiệu quả dòng người di cư và giải quyết những thách thức liên quan đến an ninh, xã hội và kinh tế.
Theo báo cáo được Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 7/3, số trẻ sơ sinh chào đời tại Liên minh châu Âu (EU) đã giảm 5,4% trong năm 2023, xuống còn 3,67 triệu trẻ, đánh dấu mức giảm lớn nhất trong nhiều thập kỷ. Dữ liệu này cho thấy xu hướng suy giảm dân số ngày càng rõ rệt, đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với khu vực.
Hãng tin Euronews dẫn số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) mới cập nhật cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) ghi nhận trong tháng 1/2025 là 5,8% và con số này đối với Khu vực đồng Euro là 6,2%.
Tỷ giá trung tâm tăng 32 điểm, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 4,01 điểm hay PMI ngành sản xuất Việt Nam tháng 2/2025 đạt 49,2 điểm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 3/3.
Cuộc họp chính sách tiền tệ tiếp theo của ECB sẽ diễn ra vào ngày thứ Năm...
Ngày 1/3, Ủy ban châu Âu (EC) đang chuẩn bị cải tổ hệ thống trục xuất nhằm đẩy nhanh quá trình hồi hương những người xin tị nạn bị từ chối và những người di cư phạm tội.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một phần không thể thiếu trong hoạt động của các doanh nghiệp tại Bỉ.
Với mức tăng trưởng gần 80% chỉ trong một năm, Bỉ đã vươn lên vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng các quốc gia châu Âu có tỷ lệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo cao nhất châu Âu, chỉ sau Đan Mạch và Thụy Điển.
Tại Mỹ, mức lương của bác sĩ cao nhất so với các ngành nghề khác. Nghề bác sĩ cũng có thu nhập cao tại Hàn Quốc song điều kiện làm việc khắc nghiệt,...
Các doanh nghiệp năng lượng Bỉ bày tỏ sự quan tâm sâu sắc đến việc tìm hiểu cơ hội và đầu tư vào thị trường Việt Nam, từ đó mở rộng ra các thị trường Đông Nam Á.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long và Đại sứ Bỉ tại Việt Nam Karl Van Den Bossche đều nhất trí cho rằng hai nước cần tăng cường hợp tác và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực như kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, hợp tác trong các dự án năng lượng xanh, sạch và chuyển đổi năng lượng theo hướng công bằng, như theo cam kết Đối tác JETP.
Giá cà phê duy trì ở mức khá cao, trên 100.000 đồng/kg suốt gần một năm qua. Dự báo xu hướng này còn kéo dài do những dự báo về nguồn cung chưa có nhiều khởi sắc.
Gói trừng phạt thứ 16 của EU nhằm vào Nga tiếp tục siết chặt các lĩnh vực trọng yếu như năng lượng, tài chính và vận tải. Từ lệnh cấm lưu trữ dầu, hạn chế nhập khẩu nhôm đến việc mở rộng 'danh sách đen' tàu chở dầu, đâu mới là những biện pháp có tác động thực sự?
Ngày 27/2, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi tiếp và làm việc với Ngài Karl Van Den Bossche, Đại sứ Bỉ tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Thống nhất Quốc gia Ukraine Aleksey Chernyshov cho biết chỉ 30% những người bỏ trốn chạy khỏi nước này do xung đột 'nghiêm túc' cân nhắc việc trở về nước.
Chúng ta thường nhận xét rằng sự kết hợp giữa các nhà khoa học và doanh nghiệp còn yếu. Vậy làm thế nào để gắn bó nghiên cứu với doanh nghiệp? Câu trả lời có thể là 'luân chuyển' các nhà khoa học. Ở các nước đã làm tốt việc này, một nhà khoa học có thể luân chuyển đến các doanh nghiệp vài tháng hoặc vài năm mà không ảnh hưởng gì đến quá trình công tác của họ.
Các dự báo cho thấy sự trỗi dậy của phe cực hữu có thể đẩy nhanh tốc độ suy giảm dân số của châu Âu, tạo ra những cú sốc kinh tế, khiến tốc độ tăng trưởng của khu vực chậm lại và nguồn chi cho lương hưu, chăm sóc sức khỏe tăng vọt.
Ngày 20/2, Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thương mại và an ninh kinh tế, ông Maros Sefcovic, yêu cầu việc áp dụng các mức thuế đối ứng cần phải đảm bảo lợi ích của cả EU và Mỹ.
Với chính sách 'Nước Mỹ trên hết' và chính sách thuế quan mạnh tay, chính quyền Tổng thống Donald Trump đe dọa áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), ảnh hưởng đến nền kinh tế của khối này.
Chính sách 'Nước Mỹ trên hết' của ông Trump đang khiến căng thẳng thương mại giữa Mỹ và EU leo thang, đẩy mối quan hệ kinh tế xuyên Đại Tây Dương vào giai đoạn đầy thách thức.
EU đã thiết lập kỷ lục thặng dư thương mại hàng hóa với Mỹ trong năm 2024, với con số vượt 530 tỷ euro. Mặc dù đây là một dấu ấn quan trọng, song nó cũng làm gia tăng nguy cơ căng thẳng khi Washington cảnh báo có thể áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ châu Âu.
Chính sách thuế quan mạnh tay của Mỹ khơi lại những căng thẳng âm ỉ từ nhiệm kỳ trước và đẩy mối quan hệ vốn được coi là 'bằng hữu' xuyên Đại Tây Dương vào một giai đoạn đầy thách thức.
Với thặng dư thương mại hàng hóa trên 530 tỷ euro trong năm 2024, EU ghi dấu kỷ lục trong quan hệ kinh tế với Mỹ. Tuy nhiên, thành tựu này cũng kéo theo nguy cơ căng thẳng thương mại khi chính quyền Mỹ cảnh báo áp thuế đối với hàng nhập khẩu từ châu Âu.
Theo dữ liệu từ Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), Liên minh châu Âu (EU) đã nhập khẩu 333,3 tỷ EUR (348 tỷ USD) hàng hóa từ Mỹ trong năm 2024, trong khi Washington mua 531,6 tỷ EUR hàng hóa từ khối.
Thâm hụt thương mại của Mỹ với Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao kỷ lục trong năm 2024, tạo thêm động lực cho Tổng thống Mỹ Donald Trump trong việc chuẩn bị áp thuế đối với khối này vì không mua đủ hàng hóa của Mỹ.
Tỷ giá trung tâm tăng 15 đồng, chỉ số VN-Index giảm nhẹ 3,36 điểm hay theo ước tính của các công ty chứng khoán và xếp hạng tín dụng, trong năm 2025 có khoảng 224.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 17/2.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Eurozone tăng 0,1% trong quý 4/2024, cao hơn ước tính trước đó là không tăng trưởng.
Nền kinh tế châu Âu được dự đoán đối mặt nhiều rủi ro suy giảm trong năm 2025.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Eurozone tăng 0,1% trong quý IV/2024, cao hơn so với ước tính trước đó là không tăng trưởng.
Các điều kiện chặt chẽ hơn để tiếp cận các chương trình xã hội và môi trường kinh tế kém thuận lợi hơn đang đẩy người di cư Ukraine đến Đức.
Quan hệ giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang đứng trước nguy cơ rạn nứt, sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ sớm áp mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU. Nếu được khơi mào, cuộc chiến thương mại giữa hai bờ Đại Tây Dương không chỉ gây tổn thất lớn cho cả hai bên, mà còn làm xáo trộn trật tự kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh xu hướng bảo hộ thương mại trên thế giới có dấu hiệu gia tăng, Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực mở ra những cánh cửa hợp tác kinh tế mới. Sau khi đạt những thỏa thuận quan trọng với Thụy Sĩ và Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), mới đây, Liên minh Cờ xanh tuyên bố đẩy mạnh tiến trình đàm phán các hiệp định thương mại tự do (FTA) với Malaysia và Ấn Độ.
Đây sẽ không phải là lần đầu tiên EU thấy mình bị lôi kéo vào một cuộc chiến thương mại với Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Châu Âu sẽ là mục tiêu tiếp theo. Đó là thông điệp mới nhất từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, sau khi ông nhắm vào Mexico, Canada và Trung Quốc.
Tổng thống Trump sẽ tạm dừng việc áp dụng thuế quan theo kế hoạch đối với hàng nhập khẩu từ Canada trong ít nhất 30 ngày, nhà lãnh đạo Mỹ cho biết trong bài đăng trên Truth Social.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ tạm dừng áp thuế đối với Mexico trong một tháng, sau cuộc điện đàm với Tổng thống Claudia Sheinbaum.
Tỷ lệ lạm phát ở Eurozone hiện ở mức 2,5%, cao hơn mục tiêu 2% của ECB, do đó, hầu hết các chuyên gia đều dự đoán ECB sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tiếp theo vào tháng Ba.
Trong bối cảnh nền kinh tế khu vực có dấu hiệu chững lại và có nguy cơ suy giảm, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,25%, xuống còn 2,75%.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 301/ cảnh báo về 'những cơn gió ngược' đối với nền kinh tế đang đình trệ của khu vực eurozone, đồng thời hạ lãi suất tham chiếu về mức thấp nhất kể từ đầu năm 2023...
Kinh tế khu vực đồng euro đi ngang trong quý IV/2024 khiến ECB đối mặt áp lực cắt giảm lãi suất mạnh tay hơn.
Rủi ro đối với tăng trưởng kinh tế Eurozone 'vẫn nghiêng về phía giảm', bất chấp động thái nới lỏng mới nhất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Báo cáo công bố ngày 30/1 của cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) cho biết mức tăng trưởng của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong quý 4/2024 không thay đổi so với quý trước đó, đạt mức 0,9% do bất ổn chính trị ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của 2 quốc gia lớn nhất khu vực là Pháp và Đức.
Theo dữ liệu do cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) công bố ngày 30/1, tăng trưởng kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong quý IV/2024 chững lại trong bối cảnh người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.