Bộ Công thương đang tổng hợp ý kiến các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ phê duyệt Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) để FTA này sớm có hiệu lực.
Liên minh châu Âu (EU) và Ấn Độ vừa đạt đồng thuận về mục tiêu hoàn tất đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa hai bên trong năm 2025. Quyết định được đưa ra đúng thời điểm cả EU và Ấn Độ đều mong muốn củng cố và hướng tới nâng tầm quan hệ Đối tác chiến lược.
Trong toàn cảnh bức tranh đa sắc của nền đối ngoại - ngoại giao Việt Nam, quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và các nước, các đối tác châu Âu luôn là một mảng màu tươi sáng và ngày càng được định hình bền vững.
Quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và các nước, các đối tác châu Âu là mảng màu tươi sáng, được các thế hệ Lãnh đạo và Nhân dân hai bên vẽ lên và tô điểm qua nhiều thế hệ, ngày càng được định hình bền vững, bất chấp những thử thách của thời gian và hoàn cảnh lịch sử.
Ngày 20/2, Vụ trưởng Vụ châu Âu Bùi Hà Nam và Vụ trưởng Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Thụy Sỹ Heinrich Schellenberg đồng chủ trì Tham vấn chính trị cấp Vụ trưởng Vụ khu vực giữa hai Bộ Ngoại giao.
Ngày 20/2/2025, tại Hà Nội, Vụ trưởng Vụ châu Âu, Bộ Ngoại giao, Bùi Hà Nam và Vụ trưởng Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ, Heinrich Schellenberg đã đồng chủ trì Tham vấn chính trị cấp Vụ trưởng Vụ khu vực giữa hai Bộ Ngoại giao nhằm trao đổi tình hình hợp tác song phương và phương hướng thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Thụy Sĩ.
Sau Canada, Mexico và Trung Quốc, hiện có khả năng Tổng thống Mỹ sẽ nhắm đến châu Âu - và Thụy Sĩ cũng không nằm ngoài tầm ngắm.
Khẩn trương hoàn thành tinh gọn tổ chức bộ máy Chính phủ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động hệ thống cơ quan hành chính nhà nước theo Nghị quyết số 18-NQ/TW
Các nhà sản xuất xe điện ở Trung Quốc đã từ bỏ thuật ngữ 'EV' truyền thống và chuyển sang 'EIV' (xe điện thông minh), nhấn mạnh sự kết hợp giữa công nghệ AI và xe điện trong thị trường ô tô đang phát triển mạnh mẽ.
Kết quả tận dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA trong năm 2024 là tích cực, các cơ quan, tổ chức đã cấp khoảng 1,8 triệu bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi, trị giá hơn 100 tỷ USD cho hàng hóa xuất khẩu.
Trước mối đe dọa thuế quan từ Tổng thống Donald Trump, sau gần 20 năm đàm phán, Thái Lan ký hiệp định thương mại đầu tiên với 4 quốc gia châu Âu, gồm Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sỹ. Thỏa thuận được gọi chung là Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA) - ký kết tại Davos, Thụy Sỹ.
Thỏa thuận đầu tiên về tự do thương mại giữa Thái Lan với các nước châu Âu đã được ký kết tại Davos (Thụy Sĩ), kỳ vọng giúp giảm thiểu những bất ổn và rủi ro trong thương mại cho cả hai phía.
Sau gần 20 năm đàm phán, Thái Lan ký hiệp định thương mại đầu tiên với 4 quốc gia châu Âu, trong bối cảnh mối đe dọa thuế quan từ Mỹ gia tăng khi ông Donald Trump trở lại làm tổng thống...
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra hôm 23/1 đã chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận đầu tiên về tự do thương mại giữa Thái Lan với các nước châu Âu tại Davos (Thụy Sĩ), kỳ vọng giúp giảm thiểu những bất ổn trong thương mại.
Nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 55 tại Davos, Thụy Sĩ, sáng 22/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Liechtenstein Daniel Risch.
Công tác đối ngoại - ngoại giao được đánh giá có vai trò là 'sức mạnh mềm' giúp kiến tạo cơ hội, thu hút nguồn lực cho phát triển đất nước. Do đó, trong bối cảnh đất nước đang hướng đến kỷ nguyên 'vươn mình', đòi hỏi cần phát huy mạnh mẽ vai trò tiên phong của đối ngoại để phục vụ đắc lực cho phát triển và nâng cao vị thế, uy tín, tầm vóc mới của đất nước.
Chiều 21-1 (theo giờ địa phương), tại Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu tại Tọa đàm 'Hướng tới Hội nghị Bộ trưởng UNCTAD 16: Tương lai của Thương mại và Phát triển toàn cầu trong Kỷ nguyên Thông minh' và Phiên Đối thoại chính sách đặc biệt với chủ đề 'Bứt phá tới tương lai: Tầm nhìn của Việt Nam về đổi mới sáng tạo và vai trò toàn cầu'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các tập đoàn lớn chia sẻ kinh nghiệm, cách làm để có thể hình thành nhanh Trung tâm Tài chính quốc tế TP HCM
Sáng 22/1, theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sỹ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp Thủ tướng Liechtenstein Daniel Risch và Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof trong khuôn khổ tham dự Hội nghị WEF Davos 2025.
Trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính với Tổng thống Thụy Sĩ Karin Keller-Sutter tại Davos, hai lãnh đạo nhất trí nâng quan hệ song phương lên Đối tác toàn diện.
Sáng 22/1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp Thủ tướng Liechtenstein Daniel Risch và Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ Việt Nam coi trọng việc phát triển quan hệ với Liechtenstein, mong muốn thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực, nhất là kinh tế.
Sáng 22/1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp Thủ tướng Liechtenstein Daniel Risch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Karin Keller-Sutter nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Thụy Sĩ lên Đối tác toàn diện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Tổng thống Thụy Sĩ Karin Keller - Sutter, nhất trí về nguyên tắc nâng quan hệ hai nước lên Đối tác toàn diện.
Việt Nam và Thụy Sĩ nhất trí về nguyên tắc nâng quan hệ song phương lên khuôn khổ Đối tác toàn diện, phản ánh các ưu tiên hợp tác hiện nay.
Chiều 21/1, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 55 và hoạt động song phương tại Davos (Thụy Sĩ), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Thụy Sĩ Karin Keller-Sutter.
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tăng tốc ngay từ những ngày đầu năm mới 2025, nhằm nắm bắt thời cơ từ các thị trường lớn, hướng tới mục tiêu tăng trưởng sản xuất công nghiệp 9 - 10%, tăng trưởng xuất khẩu 12% trong năm nay.
Chiều ngày 21/1, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF Davos lần thứ 55 và hoạt động song phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Thụy Sỹ Karin Keller - Sutter.
Hai bên nhất trí về nguyên tắc nâng quan hệ song phương lên khuôn khổ Đối tác toàn diện, phản ánh các ưu tiên hợp tác hiện nay.
Chiều 21/1, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF Davos lần thứ 55 và hoạt động song phương tại Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Thụy Sĩ Karin Keller-Sutter.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF Davos lần thứ 55 và hoạt động song phương tại Thụy Sĩ, chiều 21/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Thụy Sĩ Karin Keller-Sutter.
Chiều ngày 20/1, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp và làm việc với đoàn nghị sĩ Quốc hội Na Uy do bà Aslaug Sem-Jacobsen, Phó Chủ tịch Ủy ban Thường trực Quốc hội về vấn đề văn hóa và gia đình Na Uy dẫn đầu.
Sau khi kết thúc thành công chuyến thăm chính thức Cộng hòa Czech, vào lúc 22 giờ tối 20/1, theo giờ địa phương (4 giờ sáng giờ Việt Nam), chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã hạ cánh tại Sân bay quốc tế Zurich bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos (Thụy Sĩ) và làm việc song phương tại Thụy Sĩ từ ngày 16 đến 23/1 theo lời mời của Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF Klaus Schwab.
Sau khi kết thúc thành công chuyến thăm chính thức Cộng hòa Czech, vào lúc 22h tối 20/1, theo giờ địa phương (4h Việt Nam), chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã hạ cánh tại sân bay quốc tế Zurich bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos (Thụy Sĩ) và làm việc song phương tại Thụy Sĩ từ ngày từ ngày 20 đến 23/1/2025 theo lời mời của Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF Klaus Schwab.
Chiều 20/1, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tiếp đoàn nghị sĩ Quốc hội Na Uy do bà Aslaug Sem-Jacobsen, Phó Chủ tịch Ủy ban Thường trực Quốc hội về vấn đề Văn hóa và Gia đình Na Uy dẫn đầu cùng các nghị sĩ các Ủy ban Đối ngoại và Quốc phòng, Thương mại và Công nghiệp, Tư pháp, Giáo dục và Nghiên cứu, Y tế đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam (từ ngày 20 - 23/1/2025).
Chiều ngày 20/1, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long và Đoàn đại biểu Quốc hội Na Uy đã có buổi trao đổi về lĩnh vực kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long và Phó Chủ nhiệm thứ hai Ủy ban Thường trực về Gia đình và Văn hóa, Đảng Trung ương Na Uy Aslaug Sem-Jacobsen đã trao đổi về các cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư cũng như trong lĩnh năng lượng tái tạo...
Nhận lời mời của nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Klaus Schwab, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao của Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 WEF tại thị trấn Davos và làm việc song phương tại Thụy Sĩ.
Sáng 20/1, tại Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Đôn Tuấn Phong và Đoàn nghị sĩ Quốc hội Na Uy do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Gia đình và các vấn đề văn hóa, Trưởng đoàn Châu Á của Quốc hội Na Uy Aslaug Sem-Jacobsen làm Trưởng đoàn đã đồng chủ trì cuộc hội đàm, trao đổi về các vấn đề hai bên cùng quan tâm.
Bộ Thương mại Thái Lan đánh giá, dựa vào nội dung của FTA với EFTA, các công ty Thái Lan sẽ có thể trực tiếp mở rộng xuất khẩu sang châu Âu, thúc đẩy doanh thu.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025. Nghị quyết 01/NQ-CP đặt mục tiêu tăng trưởng xuất, nhập khẩu mạnh mẽ, trong đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của các hiệp định thương mại (FTA).
Nghị quyết 01/NQ-CP đặt mục tiêu tăng trưởng xuất nhập khẩu mạnh mẽ, khai thác FTA, thực hiện tốt công tác chống gian lận xuất xứ hàng hóa; chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ nền kinh tế.
Chuyến công tác sẽ diễn ra từ ngày 15 đến ngày 23/1, theo lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Ba Lan Donald Tusk, Thủ tướng Cộng hòa Czech Petr Fiala, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành WEF Klaus Schwab.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng nói về chuyến công tác của Thủ tướng thăm Ba Lan, Czech, tham dự Hội nghị WEF và làm việc tại Thụy Sĩ.