Đa số các đại biểu cho rằng, tài liệu Hướng dẫn giám sát đánh giá về bình đẳng giới cần đơn giản để các đối tượng như phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số cũng có thể tiếp cận một cách dễ dàng.
Vừa qua, tại Tọa đàm 'Không gian định giới và giải mã các bất bình đẳng giới trong gia đình và nơi làm việc', TS. Phạm Quốc Lộc - Hiệu trưởng Trường Đại học Thái Bình Dương nhận định, trong xã hội hiện nay sự bất bình đẳng giới không còn bộc lộ rõ ràng mà len lỏi trong tư duy, cách hành xử...
Vào Ngày Gia đình Việt Nam (28/6) năm nay, ECUE với sự hỗ trợ của Cơ quan Liên hợp quốc vì Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) sẽ tổ chức tọa đàm 'Không gian định giới và giải mã các bất bình đẳng giới trong gia đình và nơi làm việc' tại Hà Nội.
Từ năm 2015, Hội Người Khuyết tật (NKT) quận Thanh Xuân là mô hình điểm trên cả nước có tổ chức Hội NKT cấp phủ kín cấp phường. Góp vào thành tích chung là tinh thần trách nhiệm, cống hiến vì cộng đồng NKT của tấm gương cựu chiến binh Nguyễn Thị Thúy Ngân.
Gần 600kg rác thải đã được hơn 100 người dân khu vực bờ vở sông Hồng đoạn chân cầu Long Biên (thuộc phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm) nỗ lực thu dọn, phân loại trong 2 giờ đồng hồ, giải phóng mặt bằng sạch để xây dựng sân chơi và tạo không gian sinh thái cho người dân nơi đây.
Sáng ngày 24/12, Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống phối hợp cùng Trung tâm hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub), Phòng Tài nguyên Môi trường quận Hoàn Kiếm, UBND phường Phúc Tân, Công ty URENCO và cộng đồng dân cư tại địa phương tổ chức hoạt động phân loại và thu gom rác thải ở khu vực chân cầu Long Biên.
Nối tiếp thành công của việc cải tạo bãi rác thành sân chơi và vườn rừng tại phường Chương Dương, mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống (VMHNĐS) cùng với UBND quận Hoàn Kiếm và các tổ chức như Think Playgrounds, GreenHub và ECUE, tiếp tục cải tạo không gian ở khu vực bờ sông Hồng, đoạn chân cầu Long Biên (phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm).
Nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12), mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống, ECUE và doanh nghiệ xã hội Think Playgrounds – 'Nghĩ về sân chơi trong phố' kết hợp với Hội Người khuyết tật quận Hoàn Kiếm, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư tổ chức hoạt động tham vấn người khuyết tật và trẻ em tự kỷ tại sân chơi vườn rừng khu bờ vở, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách đặc thù để đảm bảo quyền và lợi ích của người khuyết tật trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế người khuyết tật vẫn gặp nhiều thiệt thòi trong sinh hoạt hằng ngày, bởi chính sách thì có nhưng thực hiện thì lại không được mấy. Đặc biệt là ở những không gian công cộng, những khu vui chơi, giải trí hiện nay, việc tính toán công năng sử dụng dung hòa cho cả người khuyết tật cũng như cộng đồng chung chưa thực sự được lưu tâm
Hoạt động tham vấn góp ý nhằm thúc đẩy việc cải thiện cơ sở hạ tầng để tăng khả năng tiếp cận của người khuyết tật Hà Nội tới không gian cộng đồng xanh.
Ngày 18-11, hoạt động trải nghiệm thiên nhiên 'Về với bãi giữa' đã diễn ra tại bãi giữa sông Hồng. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, được tổ chức bởi mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống phối hợp cùng doanh nghiệp xã hội ECUE.
Để giúp bạn trẻ hiểu rõ hơn các vấn đề về đa dạng giới, giới tính và bình đẳng giới, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phối hợp các trường đại học và trung học phổ thông trên toàn quốc tổ chức chuỗi sự kiện booktour 'Người trẻ và giới'.
'Nơi tôi đến' - một triển lãm tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam về cuộc sống của lao động di cư tại Hà Nội đã gây nên ấn tượng đặc biệt. Vẫn là những nhọc nhằn, tần tảo mưu sinh với đủ nghề trên đường phố và các ngành nghề dịch vụ khác nhưng trên hết vẫn là nỗ lực sống, nỗ lực vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người thân yêu của họ. Và quan trọng hơn, họ đã là một phần của Hà Nội - nơi họ đến và gắn bó một phần đời.
Chiều 17/4, Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tham vấn Chiến lược truyền thông về bình đẳng giới và các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Với chủ đề đậm tính nhân văn và cách thể hiện sinh động, triển lãm 'Nơi tôi đến' (diễn ra đến hết ngày 20/4), là một sự kiện văn hóa để lại nhiều ấn tượng sâu sắc với người dân Thủ đô và du khách đến tham quan Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội).
Để mưu sinh, nhiều phụ nữ đã rời bỏ quê hương di cư đến thành phố lớn làm việc. Ở đây, họ gặp không ít khó khăn, áp lực, vì vậy, bên cạnh nhu cầu kinh tế, tăng thu nhập họ cũng mong muốn được cải thiện môi trường sống, trong đó có các không gian công cộng.
Chiều 6/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), Triển lãm 'Nơi tôi đến' đã khai mạc và mở cửa đón khách tham quan. Bằng hình ảnh, phim tài liệu và bối cảnh dàn dựng, triển lãm kể câu chuyện mưu sinh và thích ứng với cuộc sống đô thị của các nữ lao động di cư từ nhiều miền quê đến Hà Nội.
Chiều 6/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm 'Nơi tôi đến', kể về hành trình những nữ lao động rời xa quê hương, họ đặt chân đến những thành phố để mưu sinh và được giải tỏa áp lực cuộc sống trong các không gian công cộng với mong ước 'Nơi ấy có tôi'.
Chiều ngày 6/4, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm 'Nơi tôi đến' để đưa tới cái nhìn toàn diện hơn về hành trình của những người phụ nữ di cư, đồng thời tìm ra những gợi ý nhằm nâng cao chất lượng sống và cơ hội bình đẳng cho họ.
Theo ông Lê Quang Bình, Giám đốc ECUE, một tổ chức tham gia chương trình Investing in Women nhận định, vấn đề bình đẳng giới ở nơi làm việc rất quan trọng nhưng chưa được quan tâm tương ứng.
Khi nói đến bình đẳng giới ở nơi làm việc, có nhiều người cho rằng đó là một phong trào nữ quyền nhằm nâng cao phụ nữ và hạ thấp đàn ông, hoặc là phong trào đưa phụ nữ vào thay thế đàn ông ở các vị trí kinh tế và xã hội quan trọng...
Sách 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc' là một trong những nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về vấn đề bình đẳng giới tại nơi làm việc của nhóm tác giả ECUE do NXB Phụ nữ ấn hành.
Tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp xếp bình đẳng giới vào mức độ ưu tiên thấp và họ cho rằng không cần phải thực thi các giải pháp bình đẳng giới tại nơi làm việc như một phần trách nhiệm.
Bình đẳng giới không đơn giản chỉ nằm ở tỷ lệ nam nữ trong lực lượng lao động/lãnh đạo. Đó còn là công bằng trong trả lương, môi trường làm việc, không có quấy rối hoặc kỳ thị.
Ngày 19/3, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và doanh nghiệp xã hội ECUE vừa ra mắt cuốn sách 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc, những câu chuyện và giải pháp trong khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới'.
Ngày 19.3, tại Phố Sách Hà Nội, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và ECUE đã tổ chức buổi Tọa đàm và Giới thiệu sách 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc: những câu chuyện và giải pháp trong khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới'.
Ngày 19/3, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và ECUE đã tổ chức buổi Tọa đàm và Giới thiệu sách 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc: Những câu chuyện và giải pháp trong khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới' tại Phố Sách Hà Nội.
Một cuốn sách về bình đẳng giới tại nơi làm việc của nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam cung cấp những hiểu biết cơ bản, giúp bạn đọc có cái nhìn rõ hơn về cơ cấu giới, cách thức vận hành, kiến tạo và tái tạo, khám phá tình hình thúc đẩy bình đẳng giới ở nơi làm việc của một số doanh nghiệp tại Việt Nam…
Hôm nay (2-12), tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương diễn ra vòng chung kết Cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - TECHFEST VIETNAM 2022, với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo mở - Khơi nguồn tư duy mới'.
Nếu đa dạng giới không được thúc đẩy ở nơi làm việc, không chỉ người lao động thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị ảnh hưởng mà cả phía doanh nghiệp cũng phải gánh chịu thiệt hại.
Theo Ban tổ chức, Hà Nội đáng sống khi có các sự kiện văn hóa, nghệ thuật cộng đồng mà người dân có thể tiếp cận và thưởng thức. Đây là lý do Hợp xướng Đa Dạng, Hợp xướng Samsung Harmony, Complex 01 và ECUE đồng tổ chức buổi hòa nhạc 'Vì một Hà Nội đáng sống'.
Để đạt được bình đẳng giới nơi làm việc, các doanh nghiệp nên vượt thoát ra khỏi các chỉ số định lượng vì tuy chúng dễ đo lường nhưng khi đạt được vẫn có thể không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của bất bình đẳng giới. Đây là ý kiến của các chuyên gia tại tọa đàm 'Bình đẳng giới tại nơi làm việc: Từ lý thuyết đến thực hành trên thế giới và Việt Nam', tổ chức ngày 3/3.
Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống đã khởi xướng chương trình cải tạo môi trường tại khu vực bờ vở sông Hồng, chung tay dọn rác, trồng cây, kiến tạo vườn rừng cộng đồng đầu tiên ở Thành phố Hà Nội.
Theo chuyên gia, để xây dựng hệ sinh thái từ thiện và thiện nguyện ở Việt Nam, điều quan trọng là tạo sự tin tưởng, tương hỗ lẫn nhau giữa 3 khối Nhà nước, doanh nghiệp, xã hội.