Với sự thúc đẩy của Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, tiến trình đàm phán chấm dứt xung đột Nga - Ukraine đang ghi nhận những bước tiến khả quan và dường như các bên đang đến gần hơn một thỏa thuận toàn diện.
Sau 12 giờ thảo luận, cuộc đàm phán marathon giữa Nga và Mỹ đã kết thúc hôm qua (24/3) tại Saudi Arabia, tập trung vào việc giải quyết cuộc xung đột tại Ukraine và an ninh hàng hải ở Biển Đen.
Cuộc đối thoại giữa phái đoàn hai nước Nga-Mỹ ở Arab Saudi bắt đầu cách đây hơn 5 giờ đồng hồ và vẫn đang diễn ra, với một trong những đề chính là Sáng kiến Biển Đen.
Đặc phái viên Steve Witkoff của Tổng thống Mỹ Donald Trump lạc quan về khả năng Nga-Ukraine sớm đạt lệnh ngừng bắn và khẳng định ông 'cảm thấy Tổng thống Nga Vladimir Putin muốn hòa bình'.
Nguồn tin của Reuters tiết lộ Nga đã gửi Mỹ một danh sách các yêu cầu cần được đáp ứng để nước này tham gia thỏa thuận ngừng bắn ở Ukraine và xây dựng lại quan hệ với Mỹ.
Giới chức Mỹ và Ukraine hôm 11/3 đã nối lại đàm phán tại Ả-rập Saudi, nhằm sớm tìm ra giải pháp chấm dứt xung đột kéo dài với Nga và hàn gắn quan hệ sau khi Washington tạm dừng viện trợ quân sự và chia sẻ thông tin tình báo cho Kiev.
Mỹ và Nga đang trong giai đoạn đàm phán đầu tiên về hợp tác kinh tế ở Bắc Cực, bao gồm nội dung khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển các tuyến đường thương mại, theo Bloomberg.
Tổng thống Donald Trump thông báo đại diện của Mỹ, Nga và Ukraine sẽ tổ chức hai cuộc họp cấp cao tại Đức và Arab Saudi để khởi động đàm phán chấm dứt xung đột Ukraine.
Nhiều quốc gia ở Trung Đông cho rằng giải pháp buộc người Palestine ở Dải Gaza phải di dời là không chấp nhận được và có thể đẩy khu vực vào vòng bất ổn.
Thỏa thuận hợp tác kéo dài 100 năm giữa Anh và Ukraine về an ninh hàng hải ở Biển Đen đã khiến Nga lên tiếng phản đối mạnh mẽ. Điện Kremlin lo ngại về sự mở rộng hiện diện quân sự của NATO gần biên giới, trong khi Anh cam kết hỗ trợ Ukraine cả về quân sự lẫn kinh tế.
Điện Kremlin khẳng định Nga ủng hộ các sáng kiến kiến tạo hòa bình ở Ukraine của Thủ tướng Hungary Viktor Orban, nhưng phía Kiev đã từ chối những nỗ lực đó.
Điện Kremlin cho biết chính Tổng thống Putin đã cấp quyền tị nạn cho ông Bashar al-Assad, song không tiết lộ nơi vị tổng thống lưu vong của Syria.
Tổng thống Joe Biden xác nhận khoảng 80.000 binh sĩ Mỹ đang được triển khai tại các quốc gia thành viên NATO ở châu Âu, động thái mà Washington mô tả là để ngăn nguy cơ Nga tấn công.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không bỏ rơi Ukraine như dự đoán của nhiều nhà quan sát. Bằng chứng cho điều này nằm trong chính hành động của ông Trump chứ không phải các phát ngôn tranh cử của ông.
Điện Kremlin tỏ ra hoài nghi khả năng của Tổng thống đắc cử Trump trong việc chấm dứt xung đột Nga - Ukraine mà ông từng hứa sẽ giải quyết trong vòng một ngày. Nga cũng cho rằng phương Tây cần dựa trên hiện trạng để đàm phán hòa bình cho vấn đề này.
Giới chức thủ đô Kiev của Ukraine xác nhận 'mảnh vỡ' máy bay không người lái (UAV) của Nga rơi xuống một số khu vực và gây hỏa hoạn, nhưng chưa rõ thiệt hại.
Trưa 20/6, tại Phủ Chủ tịch, ngay sau Lễ đón chính thức, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 20/6 tại Phủ Chủ tịch.
Đêm 19, rạng sáng 20/6, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Vladimirovich Putin cùng Đoàn đại biểu cấp cao Liên bang Nga đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 19-20/6, theo lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng
1h45 sáng 20/6, chuyên cơ của Tổng thống Nga Vladimir Putin hạ cánh xuống sân bay quốc tế Nội Bài, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Đêm 19, rạng sáng 20/6, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đến sân bay Nội Bài, Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.
Đúng 1h45 ngày 20/6, chuyên cơ chở Tổng thống Vladimir Putin và Đoàn cấp cao Liên bang Nga đã hạ cánh xuống sân bay quốc tế Nội Bài. Tổng thống Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức cấp Nhà nước theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
1h45 phút, ngày 20/6, chuyên cơ chở Tổng thống Nga Vladimir Putin đã hạ cánh xuống sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tối nay (19/6), Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin sẽ đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay đã tới thủ đô Bình Nhưỡng, bắt đầu chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Triều Tiên sau 24 năm. Chuyến thăm được xem là nhằm tái định hình mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng giữa hai nước, coi đây như động lực thúc đẩy quá trình xây dựng một thế giới đa cực mới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm Triều Tiên từ 18 - 19/6, trước khi ông tới Việt Nam trong chuyến thăm cấp nhà nước sau khi ông tái đắc cử Tổng thống Nga nhiệm kỳ tiếp theo.
Hôm nay (19/6), Tổng thống Nga Vladimir Putin bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 19 đến 20/6/2024.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận khối quân sự đang tiến hành đàm phán về khả năng đưa thêm vũ khí hạt nhân từ kho lưu trữ sang trạng thái chờ.
Đại diện 80 phái đoàn tham dự hội nghị về Ukraine ở Thụy Sĩ khẳng định hòa bình chỉ có thể được lập lại ở Ukraine khi có sự đối thoại giữa tất cả các bên liên quan.
Nga đồng ý rút bớt một số binh sĩ khỏi lãnh thổ Armenia theo đề nghị của giới chức Yerevan, động thái diễn ra trong bối cảnh quan hệ hai nước ghi nhận một số khúc mắc.
Lễ duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng Phát xít trong Thế chiến II của Nga diễn ra hôm nay (9/5) trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow với sự tham gia của hơn 10.000 binh sĩ và nhiều khí tài cơ giới.
Quân đội Nga đưa hàng chục vũ khí phương Tây được thu giữ từ chiến trường Ukraine, bao gồm những chiếc xe tăng Leopard 2, đến trưng bày tại thủ đô Moscow.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda thông báo nước này sẵn sàng đáp ứng trong trường hợp khối quân sự NATO quyết định triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Ba Lan.
Điện Kremlin xác nhận Nga đang rút lực lượng gìn giữ hòa bình khỏi khu vực Nagorno-Karabakh sau khi Armenia sẵn sàng công nhận khu vực này thuộc Azerbaijan.
Điện Kremlin khẳng định Nga không có kế hoạch huy động thêm 300.000 binh sĩ phục vụ chiến dịch quân sự ở Ukraine trước ngày 1/6 tới như tuyên bố của Tổng thống Ukraine.
Điện Kremlin khẳng định biên giới Nga và Ukraine đã thay đổi do chiến sự, nên các bên sẽ phải tính toán đến thực tế đó trong trường hợp các cuộc đàm phán diễn ra.
Việc thắt chặt các lệnh trừng phạt của phương Tây đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn doanh thu dầu mỏ của Nga và khiến nước này gặp khó khăn.
Vụ tấn công khủng bố đẫm máu tại Nga hôm 22/03 đã một lần nữa nhấn mạnh tính cấp thiết của việc chia sẻ thông tin tình báo và hợp tác toàn cầu trong cuộc chiến chống khủng bố. Tiến trình đối thoại về vấn đề này đang bị gián đoạn do những căng thẳng địa chính trị ngày một leo thang trên toàn cầu.
Điện Kremlin ngày 22/3 cho biết Bộ phận pháp lý của các ngân hàng phương Tây hiểu rất rõ những hậu quả nếu Liên minh châu Âu (EU) tiến hành kế hoạch tịch thu tài sản của Nga.
Cuộc bầu cử tổng thống tại Nga đang diễn ra theo đúng kế hoạch với tỷ lệ cử tri đi bầu cao. Giới chuyên gia và các nhà quan sát quốc tế đánh giá, cuộc bầu cử đang cho thấy khối đoàn kết vững chắc của nước Nga bất chấp bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước còn khó khăn.
Sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra, Mỹ và các đồng minh phương Tây luôn khẳng định họ không muốn xung đột với Nga. Tuy nhiên, phương Tây lại liên tục có những động thái khiến quan hệ leo thang căng thẳng, thậm chí có khả năng dẫn tới một cuộc đụng độ trực tiếp. Một số chuyên gia phương Tây tin rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trên thực tế đã tham gia vào cuộc xung đột với Nga.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski bất ngờ thông báo binh sĩ của nước thành viên NATO đã có mặt ở Ukraine, nhưng không nêu rõ tên quốc gia và quy mô hiện diện.
Mỹ và một loạt quốc gia thành viên liên minh NATO bác bỏ việc đưa binh sĩ sang Ukraine tham chiến sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ra tuyên bố bất ngờ về khả năng này.
Điện Kremlin khẳng định những chiếc xe tăng Abrams của Mỹ 'bốc cháy như bất cứ chiếc xe tăng nào khác' mà phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lên oanh tạc cơ Tu-160 phiên bản nâng cấp hiện đại nhất và tham gia một chuyến bay kéo dài khoảng 30 phút.
Nga luôn phản đối việc triển khai vũ khí hạt nhân trong không gian. Đây là khẳng định của Tổng thống Nga Vladimir Putin trước báo giới hôm qua (20/2).
Ngày 15/2, Financial Times đưa tin, bà Lieve Mostrey, Giám đốc điều hành của Euroclear - công ty dịch vụ tài chính có trụ sở tại Bỉ - chỉ trích kế hoạch G7 sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để viện trợ và tái thiết Ukraine.
Chính phủ Nga hôm qua (14/2) cảnh báo sẽ có hành động pháp lý phù hợp nếu phương Tây tịch thu tài sản của nước này. Tuyên bố đưa ra chỉ một ngày sau khi Hội đồng châu Âu thông qua việc sử dụng tài sản của Nga để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine.