Với hàng nghìn hình ảnh sinh động, cuốn sách song ngữ Việt-Anh của tác giả Chu Xuân Cảnh được coi là cuốn bách khoa thư đầu tiên về các loài lan hài tại Việt Nam.
'Lan hài Việt Nam - Vẻ đẹp quyến rũ của tự nhiên' là kết quả của hành trình khắp đất nước suốt 12 năm của tác giả Chu Xuân Cảnh để quan sát, ghi chép, chụp ảnh, nghiên cứu.
Viết du kí là một xu hướng của người trẻ, tập trung ở những người có nhiều điều kiện xê dịch và sớm bộc lộ khả năng viết. Các tác phẩm du kí thời kì này xuất hiện cảm quan, hứng thú chinh phục nhiều vùng đất mới, bộc lộ nhu cầu khám phá thế giới, bộc lộ bản ngã trong một đời sống luôn dịch chuyển.
Đúng dịp 27-2, nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh đã ra mắt phiên bản mới cuốn tiểu thuyết 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi'.
'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh được tái bản 1.000 cuốn vào đúng dịp 27/2 để tri ân đội ngũ y bác sĩ.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, cuốn tiểu thuyết 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' đã được tái bản.
Lúc viết tiểu thuyết trinh thám, tôi luôn phải đi tìm tư liệu. Trong quá trình lặn ngụp ở nguồn dữ liệu khổng lồ ấy, tôi ám ảnh nhất là những vụ án mạng chưa tìm ra thủ phạm. Hung thủ là ai, giờ hắn trôi nổi phương trời nào hay vẫn điềm nhiên sống ngay sát vách nhà nạn nhân?
Thông qua các hoạt động truyền thông, văn hóa, nghệ thuật, dự án 'Việt Nam Đẹp Xanh' hướng tới việc xây dựng lối sống xanh-sạch-đẹp, vì một xã hội phát triển bền vững hơn.
Tác phẩm 'Những chuyện thường ngày của Bi và Be' của nhà văn Di Li, truyền 36 kỹ năng sinh tồn cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 9.
Dự án 'Việt Nam đẹp xanh' hướng tới việc xây dựng lối sống xanh-sạch-đẹp, vì một xã hội phát triển bền vững hơn thông qua các hoạt động truyền thông, văn hóa, nghệ thuật.
Tối 27/12, tại Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội, Dự án 'Việt Nam Đẹp Xanh' do Quỹ Hợp tác và Phát triển C&D phối hợp với Nhà Xuất bản Hội Nhà văn tổ chức đã có một buổi ra mắt đặc biệt trong một buổi tối cuối năm ấm cúng, truyền cảm hứng về lối sống xanh bền vững và trách nhiệm cộng đồng.
Dự án 'Việt Nam Đẹp Xanh' hướng tới việc xây dựng lối sống xanh-sạch-đẹp, vì một xã hội phát triển bền vững hơn thông qua các hoạt động truyền thông, văn hóa, nghệ thuật.
Cuốn sách 'Chuyện thường ngày của Bi và Be' của nhà văn Di Li với phần minh họa của họa sĩ Kim Duẩn là cuốn sách đầu tiên trong tủ sách hỗ trợ phát triển văn hóa cộng đồng, là món quà tâm huyết của quỹ Hợp tác và Phát triển C&D dành cho lứa tuổi học sinh Tiểu học và THCS với mong muốn trang bị cho các em những kỹ năng sống thiết thực. Chuyên gia ngôn ngữ và văn học, giáo viên dạy giá trị sống cho trẻ em Hà Việt Anh đã có những chia sẻ về cuốn sách này, xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Sau khi ra mắt và phát hành vào cuối tháng 10, tiểu thuyết 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh đã bán hết ngay 1.000 bản sách trong lần in đầu tiên, chỉ sau 5 ngày.
Không chỉ với nữ chính của 'Thương ngày nắng về' mà NSƯT Tân Nhàn, nhà văn Di Li... cũng ấn tượng mạnh mẽ với Hạ Vũ, nữ chính trong tiểu thuyết 'Mùa Hè năm ấy bên em là mãi mãi' vừa được ra mắt.
NSƯT Tân Nhàn chi 100 triệu đồng mua tiểu thuyết 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' tặng sinh viên của mình.
Sau tiểu thuyết 2 tập đầu tay 'Tìm em giữa ngàn sao lấp lánh' ra mắt cách đây 3 năm, tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh tiếp tục cho ra đời 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi', tiểu thuyết về tình yêu đôi lứa, tình yêu cuộc sống vượt qua bối cảnh của những năm tháng đại dịch khi vaccine chưa phủ diện rộng.
'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' mang đến cái nhìn khác về đại dịch, có mất mát, vất vả, đau thương nhưng có cả ấm áp, có 'soái ca'
Không chỉ thể hiện sự yêu thích, đón đợi tác phẩm mới của Hồ Điệp Thanh Thanh, ca sĩ Tân Nhàn còn dành 100 triệu mua tiểu thuyết của tác giả để tặng sinh viên.
Với mong muốn lan tỏa thông điệp nhân văn từ tiểu thuyết 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh, NSƯT Tân Nhàn đã quyết định dành 100 triệu mua sách để tặng sinh viên của mình.
'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi' là tiểu thuyết của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh kể về những câu chuyện nhân sinh lay động lòng người trong đại dịch, như một 'cú chạm' vào ký ức của mỗi người.
Ngày 30-10, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Văn học và tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh ra mắt cuốn tiểu thuyết dung dị, ấm áp với tên gọi 'Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi'.
Ra mắt khi đại dịch đã đi qua 2 năm, cuốn sách như một cú chạm vào ký ức độc giả, tái hiện không khí ngột ngạt trong phòng cấp cứu, có những hoang mang, đau đớn nhưng cũng có tình yêu và sự ấm áp.
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, 'Gia đình có bốn chị em gái' là cuốn tiểu thuyết vừa mang tính đe dọa' nhưng cũng mang tính cảnh báo về những thói xấu đâu đó vẫn tồn tại, len lỏi trong đời sống.
Trong nhà trường hiện nay, tiếng Anh cũng đã được học từ cấp 1 (lớp 3), tiếng Anh tự chọn thì học từ lớp 1. Tức là tiếng Anh đã được dạy từ rất sớm cho học sinh. Nhưng quả là, chất lượng giao tiếp vẫn là điều... rất khó nhận xét.
Dòng sách kỹ năng - giáo dục hiện nay có nhiều tác phẩm dịch cho thấy văn hóa giáo dục tiên tiến của người Do Thái, Mỹ, Phần Lan... Vậy cách giáo dục của phụ huynh Việt có điểm gì?
Với kiến thức hữu ích như hiểu tâm lý tuổi teen, khám phá điểm mạnh, xây dựng tư duy tích cực, thiết lập mục tiêu cuộc đời... 'Bí quyết giúp teen tự tin' cung cấp cho cha mẹ công cụ đồng hành cùng con trong chặng đường đi tới thành công.
Ngày 4 tháng 5 năm 2024, tại ngôi nhà Ý (Casa Italia), nơi trưng bày nét văn hóa Italia, số 18 Lê Phụng Hiểu Q. Hoàn Kiếm tp. Hà Nội, đã diễn ra buổi tọa đàm AI và dịch sách, một hoạt động trong chuỗi sự kiện của 'Những ngày văn học châu Âu' năm nay. Diễn giả được Đại sứ quán Ý mời đến chia sẻ trong tọa đàm là những nhà văn, dịch giả nữ.
Với những người yêu thích hải sản, chợ cá ở Busan là một điểm dừng chân hấp dẫn khi tới Hàn Quốc. Du khách sẽ thấy hào hứng hơn khi tới thăm khu chợ này vào ngày đầu năm.
Không phải cuốn sách đầu tiên của một tác giả Việt Nam viết về thói hư tật xấu của người Việt, nhưng cuốn 'Tật xấu người Việt' của Di Li ra mắt tháng 12/2023 vẫn thu hút độc giả bởi những góc nhìn đa chiều, logic, có khi rẽ ngang, rẽ tắt rồi lại đột ngột bẻ hướng đầy bất ngờ như những cú twist trong phim.
Đón Giao thừa ở Hàn Quốc, nhưng trong lòng người vẫn vấn vương tiếng cười đêm ba mươi từ chương trình Táo quân ở quê nhà. Đi xa, đôi khi là để ta nhớ và yêu thật nhiều.
Tết Nguyên đán là thời khắc thiêng liêng. Tết là đoàn viên, là hy vọng. Tết cũng là khoảng lặng để người ta nghĩ nhiều về cố hương, về gia đình. Nhưng đâu là bí mật của Tết, để mỗi năm, ai nấy đều chờ đợi?
Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói hư tật xấu của người Việt và có những lý giải dựa trên nghiên cứu kỳ công, cùng trải nghiệm phong phú của mình trong 'Tật xấu người Việt'.
Khi đánh giá về nét tính cách không đơn thuần của riêng một cá nhân mà của một đất nước, một dân tộc, rất khó để phân định về hai thái cực rạch ròi tốt - xấu.
Sau khi ra mắt độc giả tại Hà Nội, chiều 12-1, nhà văn Di Li đã vào TPHCM giới thiệu ấn phẩm Tật xấu người Việt (Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn). Tham gia vào chương trình còn có đạo diễn Aaron Toronto, nhà văn Nguyễn Một và nhà báo Đỗ Hương.
Truyện trinh thám luôn gắn chặt với vụ án. Song, nếu trước kia đa phần các truyện trinh thám thường chỉ là hành trình đi tìm 'ai là thủ phạm' của cảnh sát hoặc thám tử phá án, thì ngày nay truyện trinh thám càng hấp dẫn hơn khi mổ xẻ các yếu tố về tâm lý tội phạm, trong đó cho thấy, gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng.
'Tật xấu người Việt' là cuốn sách mới nhất của nhà văn Di Li. Thông qua 48 câu chuyện khác nhau, nữ nhà văn đã vạch ra nhiều thói hư tật xấu của người Việt - những câu chuyện gần gũi mà bất cứ ai cũng có thể bắt gặp trong cuộc sống thường ngày. Báo Tiền Phong đã có cuộc trò chuyện với nữ nhà văn xung quanh cuốn sách thú vị này.
Nhà văn Phong Điệp, Di Li và dịch giả Hoàng Anh sẽ giao lưu, chia sẻ với độc giả văn học trinh thám trong sự kiện 'Khi trinh thám không chỉ là phá án - Câu chuyện tâm lý tội phạm dưới góc độ gia đình'.
Chiều 3/12/2023, anh N.D.T (29 tuổi, ở Hà Nội) đưa em gái tới ăn xôi chè tại một quán ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. 'Một bác khoảng ngoài 50 tuổi, chắc là nhân viên của quán đang bê nồi xôi chè nóng, vừa đi vừa liên tục nói 'nước sôi, nước sôi' để mọi người ngồi tránh ra. Em gái mình lúc đó biết ý, lập tức đứng lên nhường chỗ cho bác ấy có lối đi nhưng không ngờ lại bị chửi bậy và quát lớn. Nhiều vị khách xung quanh cũng xì xào bàn tán vì thái độ thiếu tôn trọng khách của người phụ nữ lớn tuổi. Lúc đó, cả em gái mình và nhiều vị khách có mặt tại quán không khỏi ngỡ ngàng vì chẳng hiểu sao lại bị chửi đến mức như thế', anh N.D.T cho biết.
Tên sách phần nào 'bật mí' nội dung. 'Bố con cà khịa và những bức thư', gồm 2 phần; Phần 1 có tựa 'Tôi, bố tôi, và....'; Phần 2 có tựa 'Những bức thư'. Cuốn sách có 122 trang, khổ 'kinh điển' 14,5x20,5cm; chữ to phù hợp tuổi nhỏ (dễ đọc và cần bảo vệ đôi mắt); bìa và minh họa phù hợp nội dung, tâm lý lứa tuổi, hoàn toàn được nhìn qua đôi mắt trẻ thơ.
Không phải cuốn sách đầu tiên nhưng 'Tật xấu người Việt' đem tới độc giả những góc nhìn đã chiều, logic, có khi rẽ ngang, rẽ tắt mà rồi xoay hướng đầy bất ngờ. Mỗi bài viết dù ngắn, dù dài cũng đều như một cuộc 'trinh thám', với các tình tiết tưởng không liên quan mà rồi từ sự xâu chuỗi kì tài dẫn độc giả từ cười rinh rích tới giật nảy mình khi chợt nhận ra mình trong đó.
Nhà văn Di Li vừa ra mắt cuốn sách 'Tật xấu người Việt', do Nhã Nam phối hợp với NXB Hội Nhà văn ấn hành.
Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' của nhà văn Di Li do Nhã Nam và Nhà Xuất bản Hội Nhà văn liên kết ấn hành. Nhà văn Di Li dự cảm cuốn sách sẽ gây nhiều tranh cãi.
Được ấp ủ trong suốt 18 năm, 'Tật xấu của người Việt' là cuốn sách đầu tiên của nhà văn Di Li mang tính khảo cứu tâm lý về tính cách của người Việt, dựa trên nghiên cứu các góc độ văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học…, tham khảo sách nghiên cứu của nhiều học giả đồng thời cũng là những kinh nghiệm được đúc rút từ cuộc sống của chính tác giả.
Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.
Với 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình.