Trong lịch sử Việt Nam chưa thấy ghi chép một người thầy nào ăn hối lộ bị bắt và đem ra xét xử cả. Thật buồn lòng vì giờ đây lại có nhiều thầy, cô vướng vòng lao lý vì tiêu cực, tham nhũng. Vậy nên đã dấn thân vào nghề giáo mà còn muốn làm giàu thì hãy tìm nghề khác, chứ tâm mà không tốt thì sớm muộn gì tay cũng nhúng chàm!
15 bị cáo đứng trước bục khai báo trong phiên tòa xét xử vụ gian lận thi cử tại Hòa Bình là những giáo viên, cán bộ phòng giáo dục, sĩ quan công an... có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong kỳ thi PTTH quốc gia năm 2018 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Niềm tin - chất keo kết dính quan trọng giữa người và người, trong tất cả các mối quan hệ.
Ngày 16/5, HĐXX TAND tỉnh Hòa Bình tiếp tục phiên tòa hình sự xét xử sơ thẩm vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình. Sang ngày xét xử thứ 6, HĐXX cho các bị cáo nói lời sau cùng trước khi nghị án.
Ngày 16/5, phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 bước vào ngày làm việc thứ 6.Tại phiên làm việc này, sau khi kết thúc phần tranh tụng, HĐXX đã cho các bị cáo nói lời nói sau cùng trước khi bước vào Nghị án.
Trong phần nói lời sau cùng, cựu thượng tá công an Khương Ngọc Chất và nhiều bị cáo vụ gian lận thi cử ở Hòa Bình bật khóc.
Ngày 16-5, phiên tòa xét xử vụ án gian lận điểm thi THPT Quốc gia các năm 2017 - 2018 tại Hòa Bình chuyển sang phần nghị án. 15 bị cáo trong vụ án đã nói lời sau cùng để ngày 21-5 , TAND tỉnh Hòa Bình đưa ra phán quyết.
Hôm nay, tại phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi ở Hòa Bình, các bị cáo được nói lời sau cùng.
Cách nói của các bị cáo trong vụ án nâng điểm ở Hòa Bình là vô trách nhiệm với xã hội.
Căn cứ vào các tài liệu chứng cứ, Viện Kiểm sát giữ nguyên quan điểm Khương Ngọc Chất có dấu hiệu phạm tội như đã truy tố.
Ngày 15-5, phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm tại kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ năm, tiếp tục phần tranh tụng.
Nhiều bị cáo vụ gian lận thi cử tỏ ra ăn năn và nhận tội. Họ nghĩ rằng việc nâng điểm không nghiêm trọng, chỉ vì nể nang người nhờ vả nên phạm sai lầm.
Ngày 15/5, phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ 5, tiếp tục phần tranh tụng.
Tự bào chữa, nữ giáo viên ở Hòa Bình cho rằng hành vi gian lận, nâng điểm của mình không nghiêm trọng, không gây nguy hiểm cho xã hội như Viện kiểm sát khẳng định…
Tự bào chữa, giáo viên ở Hòa Bình cho rằng hành vi gian lận, nâng điểm của mình không nghiêm trọng, không gây nguy hiểm cho xã hội như viện kiểm sát khẳng định…
Không mời luật sư, tự bào chữa tại tòa, bị cáo Nguyễn Thị Thu Loan tham gia nâng điểm trong vụ gian lận điểm thi THPT ở Hòa Bình, đau đớn cho biết chưa bao giờ nghĩ rằng đi chấm thi mà bị đi tù, nếu biết đã bỏ nghề.
Nữ giáo viên trong vụ gian lận thi cử ở Hòa Bình tỏ ra hối hận, cho rằng nếu biết đi chấm thi mà bị phạt tù thì đã bỏ nghề giáo viên.
Nguyễn Quang Vinh, nguyên Trưởng Phòng Khảo thí Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình - chủ mưu trong vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018 - bị đề nghị mức án từ 7-8 năm tù
Ai cũng gù, mình thẳng lưng sẽ thành khuyết tật - câu buột miệng đầy mỉa mai của bị cáo Diệp Thị Hồng Liên (nguyên Phó Phòng Khảo thí - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình) có lẽ đã lột tả khá đầy đủ bản chất của vụ án gian lận điểm thi THPT 2017-2018 tại tỉnh Hòa Bình.
Trình bày tại tòa, cựu giáo viên Thu Loan cho biết: 'không bao giờ nghĩ đi chấm thi lại bị đi tù, nếu biết chấm thi mà phải đi tù, bị cáo đã bỏ nghề'.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình giữ quyền công tố tại phiên tòa đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mức hình phạt dành cho các bị cáo với mức án cao nhất từ 7-8 năm tù giam.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình giữ quyền công tố tại phiên tòa đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mức hình phạt dành cho các bị cáo với mức án cao nhất từ 7-8 năm tù giam.
Ngày 14/5, Phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong Vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ 4.
Bị cáo Nguyễn Quang Vinh, người được xác định là chủ mưu vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình, bị đề nghị mức án từ 7-8 năm tù.
Theo luận tội của đại diện VKSND tỉnh Hòa Bình đưa ra chiều nay 14-5, vụ gian lận điểm thi THPT là vụ án có tổ chức, các bị cáo cùng nhau thực hiện hành vi phạm tội với vai trò giúp sức tích cực, dưới sự chỉ đạo chủ mưu của Nguyễn Quang Vinh.
Chiều 14/5, tại phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia 2018 ở Hòa Bình, đại diện VKS nêu quan điểm giải quyết vụ án.
Chiều ngày 14-5, tiếp tục phiên xét xử vụ án gian lận, nâng điểm thi THPT Quốc gia 2018 tại tỉnh Hòa Bình đối với 15 bị cáo, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình (VKS) đã trình bày quan điểm luận tội, đồng thời đề nghị mức án.
Ông Khương Ngọc Chất bị đề nghị tối đa 6 năm tù với cáo buộc móc nối, bàn bạc để nâng điểm thi THPT Quốc gia cho 10 thí sinh.
15 cựu cán bộ công an, giáo dục ở Hòa Bình bị đề nghị phạt tù trong vụ án gian lận thi cử ở địa phương này.
Phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi kỳ thi THPT quốc gia 2017-2018 ở tỉnh Hòa Bình đang diễn ra gay cấn với những phát ngôn quanh co, chối tội, đổ lỗi của những người một thời có chức vụ trong ngành giáo dục, công an tỉnh.
'Về chuyên môn, chấm thế nào do các giáo viên. Bị cáo không có chỉ đạo chấm riêng theo hướng nâng điểm đối với một trường hợp cụ thể nào', Liên khai tại tòa.
Hầu hết các bị cáo trong vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia 2017-2018 tại tỉnh Hòa Bình ra tòa đều trả lời quanh co, chối tội trong khi các phụ huynh phủ nhận việc nhờ nâng điểm
Đỗ Mạnh Tuấn với 2 tội danh, Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt bị cáo này từ 10 - 12 năm.
Trong vai trò người liên quan, các phụ huynh khẳng định không nhờ giúp đỡ, không đưa tiền như cáo trạng thể hiện. Một phụ huynh còn cho rằng con mình 'bị' nâng điểm và đề nghị cơ quan tố tụng làm rõ mục đích của người nâng điểm.