Khoản tiền trị giá 3 tỷ EUR từ tài sản Nga bị phong tỏa ở châu Âu đã được Ủy ban châu Âu giải ngân cho Ukraine ngày 10/1. Khoản tiền này thuộc chương trình Hỗ trợ tài chính vĩ mô (MFA) đặc biệt mà khu vực dành cho Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cam kết với Thủ tướng Slovakia Robert Fico rằng Gazprom (Nga) sẽ tìm cách thay thế để cung cấp khí đốt cho Slovakia sau khi hoàn tất quá cảnh qua Ukraine. Reuters đưa tin chi tiết về các phương thức cung cấp khí đốt vẫn chưa được tiết lộ.
Tổng thống Putin cam kết Gazprom sẽ tìm giải pháp thay thế để tiếp tục cung cấp khí đốt cho Slovakia sau khi thỏa thuận trung chuyển khí đốt giữa Nga và Ukraine hết hiệu lực.
Ukraine đang hướng tới việc huy động 1 tỷ USD cho ngành công nghiệp quốc phòng thông qua mô hình hợp tác mới, lấy cảm hứng từ Đan Mạch. Mô hình này không chỉ giúp Ukraine tự chủ trong sản xuất vũ khí mà còn tạo cơ hội cho các quốc gia khác tham gia vào quá trình sản xuất quân sự.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken xác nhận Mỹ đã cung cấp rất nhiều vũ khí cho Ukraine trước khi xung đột Nga - Ukraine bắt đầu vào tháng 2-2022.
Quan chức Ukraine cho biết nước này có kế hoạch sản xuất 3.000 tên lửa và 30.000 máy bay không người lái tầm xa trong năm 2025, nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng của đất nước.
Viện trợ quốc tế đã giúp Ukraine đảm bảo các khoản thanh toán xã hội được thực hiện đầy đủ trong bối cảnh chi tiêu quốc phòng đáng kể, Bộ trưởng Tài chính Ukraine cho biết.
Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, Mỹ sẽ chuyển cho nước này 15 tỷ USD doanh thu trong tương lai từ các tài sản bị đóng băng của Nga. Thỏa thuận đã được Ukraine ký với Ngân hàng thế giới.
Tuần này, Ukraine thông báo đã nhận được 1 tỷ USD viện trợ của Mỹ, được đảm bảo bằng nguồn thu từ tài sản đóng băng của Nga. Việc sử dụng tiền của Nga để tài trợ cho nỗ lực chiến tranh hay tái thiết của Ukraine thoạt nghe có vẻ hấp dẫn nhưng lại ẩn chứa vấn đề lớn. Hành động này đi kèm với những tác động kinh tế, tài chính và địa chính trị cần được tính đến.(Xem tiếp trang 6)
Giá khí đốt tự nhiên bất ngờ giảm mạnh; Giá dầu thế giới đi ngang khi thị trường Mỹ đóng cửa nghỉ lễ Giáng sinh...
Ngày 24-12, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal thông báo nước này đã nhận được 1 tỷ USD mà Mỹ hỗ trợ. Số tiền này được thanh toán bằng khoản tiền lãi ngân hàng từ tài sản bị đóng băng của Nga.
Ngày 25/12, Điện Kremlin tuyên bố, số tiền 1 tỷ USD mà Mỹ chuyển cho Ukraine thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) vốn từ nguồn thu từ tài sản của Nga bị đóng băng là hành vi trộm cắp.
Mỹ chuyển 1 tỷ USD tài sản Nga bị đóng băng đầu tiên cho Ukraine, mở đầu chuỗi hỗ trợ 20 tỷ USD từ G7, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong việc tái thiết Ukraine bằng chính nguồn tài sản từ Moscow.
Nhiều nước thành viên NATO lo ngại không thể hoàn thành các mục tiêu chi tiêu quốc phòng mà ông Donald Trump sẽ đưa ra, sau khi ông trở lại Nhà Trắng vào tháng 1/2025.
Ukraine đã nhận được 1 tỷ đô la đầu tiên từ lợi nhuận các tài sản Nga bị đóng băng, theo thông báo từ Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal vào ngày 24/12.
Ngày 24/12, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal thông báo nước này đã nhận được 1 tỷ USD mà Mỹ hỗ trợ. Số tiền này được thanh toán bằng khoản tiền lãi ngân hàng từ tài sản bị đóng băng của Nga.
Ngày 22/12, Thủ tướng Slovakia Robert Fico đã gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moskva để thảo luận về một loạt nội dung, trong đó có vấn đề vận chuyển khí đốt từ Nga.
Mới đây, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal tuyên bố, nước này sẽ không gia hạn thỏa thuận cho phép vận chuyển khí đốt của Nga qua lãnh thổ quốc gia Đông Âu này, sau khi hợp đồng thương mại giữa hai bên hết hạn vào cuối năm nay.
Nga siết vây lính Ukraine ở Velyka Novosilka; Ukraine tuyên bố về thỏa thuận với Nga... là những tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối 17/12.
Hôm thứ Hai 16/12, Thủ tướng Denys Shmyhal cho biết Ukraine sẵn sàng đưa ra một thỏa thuận cho phép khí đốt vận chuyển qua lãnh thổ nước này đến Tây Âu, nhưng loại trừ bất kỳ việc gia hạn nào đối với thỏa thuận hiện có với Nga.
Slovakia và các quốc gia khác đang nhận khí đốt từ Nga thông qua đường ống dẫn qua Ukraine đang tích cực đàm phán để tránh việc nguồn cung bị gián đoạn khi thỏa thuận hết hạn.
Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal ngày 16/12 tuyên bố, Ukraine sẵn sàng xây dựng một thỏa thuận để trung chuyển khí đốt qua lãnh thổ nước này đến Tây Âu, nhưng khẳng định không gia hạn thỏa thuận hiện tại với Nga.
Ukraine tuyên bố sẽ không gia hạn thỏa thuận cho phép vận chuyển khí đốt của Nga qua lãnh thổ nước này, tuy nhiên sẵn sàng thảo luận về việc vận chuyển khí đốt từ bất kỳ nguồn nào khác ngoài Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Ukraine Herman Halushchenko đã công bố các biện pháp toàn diện nhằm bảo đảm tính ổn định của hệ thống truyền tải khí đốt của riêng Ukraine trước khi dừng vận chuyển khí đốt của Nga.
Hợp đồng hiện tại giữa Tập đoàn khí đốt Naftogaz của Ukraine và Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga, được ký vào năm 2019, sắp hết hạn và Ukraine thông báo sẽ không có thỏa thuận mới nào được ký kết.
Chỉ 10 tháng đầu năm 2024, các cơ quan công tố của Ukraine đã khởi tố 60.000 vụ án liên quan đến việc các binh sĩ bỏ vị trí chiến đấu. Hiện tại, Ukraine đang gặp nhiều khó khăn để đạt mục tiêu tuyển thêm 160.000 binh sĩ trong 3 tháng tới.
Trước khi nhận nhiệm vụ mới ở EU, bà Kaja Kallas là Thủ tướng Estonia. Quốc gia nhỏ bé vùng Baltic dưới thời 'bà đầm thép' là một trong những nước ủng hộ Ukraine nhiệt tình nhất.
Các quan chức Ukraine ngày 1-12 cho biết trong đêm qua, Nga đã phóng nhiều máy bay không người lái nhắm vào thủ đô Kiev.
Ngày 30/11, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết 15 sân bay dân sự của Ukraine đã bị hư hại kể từ khi bùng nổ cuộc xung đột giữa Nga và quốc gia Đông Âu này hồi tháng 2/2022.
Chiến sự Nga - Ukraine ngày qua tiếp tục nóng với 123 cuộc giao tranh trong ngày; Nga kiểm soát thêm 4 khu định cư ở Donetsk và Kharkiv; Ukraine lần đầu nhận khoản vay 100 triệu USD từ Hàn Quốc.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 28/11 đã ký luật tăng thuế 'lịch sử' sau khoảng một tháng trì hoãn.
Quốc hội Ukraine đã chính thức phê duyệt ngân sách quốc gia năm 2025, theo đó, bổ sung thêm tiền cho các nỗ lực quốc phòng của Kiev khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại nước này đã bước qua ngày thứ 1.000.
Ngày 19/11 đánh dấu ngày thứ 1.000 kể từ khi cuộc xung đột toàn diện giữa Nga – Ukraine bùng phát. Đây là một giai đoạn vô cùng thử thách với mọi người dân Ukraine, buộc họ phải suy nghĩ lại về các giá trị, vượt qua nỗi sợ hãi và đoàn kết để chiến đấu.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 18/11/2024.
Nhật Bản và Ukraine ký một thỏa thuận để chia sẻ các thông tin an ninh mật vào hôm 16/11.
Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya, quan chức có chuyến thăm bất ngờ tới Kiev trước đó cùng ngày, đã cùng Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal tham dự buổi lễ ký kết thỏa thuận trên.
Bằng cách hợp tác với các nước phương Tây trong sản xuất và phát triển công nghệ quân sự, Ukraine không chỉ xây dựng một ngành công nghiệp quốc phòng mạnh mẽ mà còn tạo lợi thế chiến lược trong cuộc xung đột với Nga, đồng thời góp phần củng cố khả năng tự chủ cho châu Âu.
Tổng thống Slovakia Peter Pellegrini đã từ chối cả bốn yêu cầu của công dân Slovakia muốn gia nhập lực lượng vũ trang Ukraine.
Ngày 4/11, truyền thông Nhật Bản đưa tin Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã mở văn phòng tại thủ đô Kiev của Ukraine nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp cận thị trường này.
Ủy viên châu Âu về mở rộng liên minh châu Âu (EU) cho biết Ukraine và các quốc gia ứng cử viên khác có thể gia nhập EU vào cuối thập niên này nếu đáp ứng mọi tiêu chí thành viên.
Ngày 31-10, các nhà lập pháp Ukraine đã thông qua giai đoạn thảo luận đầu tiên về ngân sách năm 2025, với khoảng 26% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được phân bổ cho quốc phòng trong bối cảnh xung đột căng thẳng.
Quân đội Nga tuyên bố, các lực lượng của họ tham chiến ở Kursk đã ngăn chặn binh sĩ Ukraine xâm nhập thêm vào tỉnh này.
Trong bối cảnh hệ thống năng lượng Ukraine đang chịu thiệt hại nặng nề, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đề xuất Ukraine và Nga không tấn công cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau.
Tổng công tố Ukraine Andriy Kostin ngày 22/10 cho biết đã đệ đơn xin từ chức để chịu trách nhiệm về vụ bê bối, trong đó hàng chục công tố viên của nước này bị cáo buộc lợi dụng chức vụ để được cấp chứng nhận là người khuyết tật nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
Tổng Công tố Ukraine Andriy Kostin hôm thứ Ba cho biết ông đã từ chức để chịu trách nhiệm về vụ bê bối, trong đó hàng chục quan chức bị cáo buộc đã lợi dụng chức vụ để được hưởng chế độ khuyết tật và trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) ngày 22/10 đã phê chuẩn kế hoạch của khối này sử dụng các tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga để cho Ukraine vay khoản tiền lên đến 35 tỷ euro (38 tỷ USD).