Thất nghiệp hàng loạt, người trẻ Trung Quốc bỏ phố về quê

Tìm kiếm công ăn việc làm đã trở nên rất khó khăn đối với người trẻ Trung Quốc trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế nước này suy giảm...

Giới trẻ Trung Quốc đổ xô về quê 'nghỉ hưu'

Mới 22 tuổi, Wenzi Dada đã 'chuẩn bị trước cho tuổi già' khi dựng lều tre bên vách núi, ngày ngày thu hoạch rau và nấu ăn để tận hưởng cuộc sống bình dị.

Kiếm việc làm hợp ý quá khó, ngày càng nhiều người trẻ Trung Quốc về quê 'nghỉ hưu'

Nhiều người trẻ Trung Quốc thất vọng với quá trình tìm việc khó khăn trên thành phố nên quyết định chuyển về nông thôn sinh sống.

Thanh niên Trung Quốc chọn 'nghỉ hưu sớm', tìm sự bình yên ở các vùng quê

Mệt mỏi với tình hình và áp lực việc làm ở Trung Quốc, nhiều người trẻ đã rút lui về vùng nông thôn. Thế hệ Z Trung Quốc đang ghi lại cuộc sống 'nghỉ hưu sớm' của họ ở các vùng quê và đăng tải trên phương tiện truyền thông xã hội.

Khi nông thôn trở thành 'viện dưỡng lão' của giới trẻ Trung Quốc

Chán ngán với tình hình việc làm trong nước, nhiều người trẻ tuổi tại Trung Quốc quyết định chọn lui về vùng nông thôn an cư lạc nghiệp. Tuy nhiên, kiểu di cư ngược này không có khả năng trở thành xu hướng lâu dài.

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc đạt mức cao mới

Trong tháng 8, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất kể từ khi hệ thống lưu trữ hồ sơ mới bắt đầu vào tháng 12/2023. Nguyên nhân được cho là do sự suy thoái kinh tế và các chính sách tuyển dụng hạn chế.

Nhân tố khiến tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại trong quý II

Trung Quốc vừa công bố mức tăng trưởng trong quý II.2024 yếu hơn dự kiến, chủ yếu do nhu cầu trong nước giảm và tình trạng bất động sản tiếp tục suy thoái gây áp lực lên nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Hội nghị trung ương 3 Trung Quốc: Vì sao khủng hoảng bất động sản không phải là một trọng tâm?

Theo các nhà phân tích, Hội nghị trung ương 3 tuần này ở Trung Quốc nhiều khả năng sẽ không tập trung vào thị trường bất động sản mà vào một số lĩnh vực khác...

Dòng vốn chảy ra của Trung Quốc tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2016

Dòng vốn chảy ra của Trung Quốc tiếp tục tăng lên trong tháng 4, nhấn mạnh những trở ngại đối với đồng nhân dân tệ trong bối cảnh nền kinh tế trong nước suy yếu và những bất ổn về quỹ đạo lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

Đã trả tiền nhưng 8 năm không nhận được nhà

1.500 người mua nhà ở thành phố Thiên Tân, Trung Quốc mòn mỏi khi chưa nhìn thấy dáng hình những căn hộ mà họ đã trả tiền cách đây 8 năm.

Kinh tế Trung Quốc qua những con số mới nhất

Số liệu chính thức công bố ngày 17/5 cho thấy sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4/2024 nhưng hoạt động tiêu dùng chậm lại, chủ yếu do những khó khăn trong lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực khác tiếp tục đè nặng lên sự phục hồi kinh tế.

Doanh số bán lẻ, đầu tư của Trung Quốc không đạt kỳ vọng

Chi tiêu của người tiêu dùng Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn trong tháng 4 trong khi hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn duy trì mạnh mẽ, theo số liệu chính thức công bố ngày hôm nay 17/5.

Người mua nhà ở Trung Quốc cảm thấy 'như bị lừa' vì 8 năm chờ đợi vẫn chưa được nhận nhà

'Tôi cảm thấy như mình đã bị lừa suốt thời gian qua', một người mua chia sẻ nhưng yêu cầu giấu tên.

Khủng hoảng địa ốc Trung Quốc: Người mua chờ 8 năm vẫn chưa được giao nhà, còn bị yêu cầu đóng thêm tiền

Khoảng 1.500 người mua nhà trong dự án ở thành phố Thiên Tân của công ty Zhuoda Yidu đã trả tiền 8 năm trước nhưng vẫn chưa được nhận nhà. Nhà kinh tế Dan Wang nhận định vụ việc này không phải cá biệt và trong tương lai những trường hợp tương tự sẽ bị phát hiện.

Trung Quốc sẽ phát hành 138 tỷ USD trái phiếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 13/5, Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết nước này sẽ bắt đầu mở bán đợt đầu đối với trái phiếu kỳ hạn 30 năm trong tuần này, nhằm thúc đẩy kênh huy động vốn đầu tư phát triển cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nếu được triển khai, đây sẽ là lần thứ 4 Trung Quốc mở bán trái phiếu với quy mô lớn như vậy.

Thế hệ người già Trung Quốc không dám nghỉ hưu

Dù đã lớn tuổi, hàng triệu người lao động ở Trung Quốc vẫn phải bám trụ tại các thành phố lớn vì họ không thể nghỉ hưu với mức trợ cấp ít ỏi ở nông thôn.

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại, báo hiệu nhu cầu phục hồi

Dữ liệu hải quan hôm nay (9/5) cho thấy xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 4 đã tăng trưởng trở lại sau đợt giảm tháng trước, báo hiệu sự cải thiện đáng khích lệ về nhu cầu trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy sự phục hồi kinh tế vốn đang còn bấp bênh của nước này.

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng, báo hiệu nhu cầu phục hồi

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong tháng 4 sau khi giảm mạnh trong tháng 3. Đó là dấu hiệu cho thấy sự cải thiện nhu cầu trong nước lẫn ngoài nước. Các nhà sản xuất Trung Quốc đang giảm giá hàng hóa xuất khẩu để tăng doanh số và giới phân tích nhận định xu hướng giảm giá này sẽ tiếp tục trong những tháng tới.

Căng thẳng việc làm ở Trung Quốc

Trong vòng vài tháng tới sẽ có khoảng 11,7 triệu sinh viên tốt nghiệp ở Trung Quốc - con số cao kỷ lục.

Tăng trưởng suy yếu, Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan

Lo sẽ lại thổi bùng một bong bóng bất động sản khác, Chính phủ Trung Quốc đang hành động thận trọng…

Giá nhà ở Bắc Kinh giảm mạnh hơn số liệu chính thức

Trong khi số liệu của chính phủ Trung Quốc cho thấy giá nhà ở Bắc Kinh chỉ giảm nhẹ, các nhà môi giới chỉ ra rằng, giá nhà ở thành phố thủ đô đang giảm 10-30% so với mức đỉnh trong năm 2021.

Trung Quốc: Giá nhà ở Bắc Kinh sụt giảm

Các công ty môi giới bất động sản ở Bắc Kinh đang giảm giá mạnh mẽ, bất chấp số liệu thống kê chính thức cho thấy thị trường nhà đất ở thành phố thủ đô Trung Quốc vẫn sôi động, theo các hãng môi giới.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn bấp bênh

Hàng loạt cuộc khảo sát cho thấy hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn yếu trong tháng 11/2023 do nhu cầu toàn cầu chưa phục hồi.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn ảm đạm

Hoạt động của nhà máy ở châu Á vẫn yếu trong tháng 11/2023 do nhu cầu toàn cầu yếu.

Số người vỡ nợ ở Trung Quốc tăng vọt

Tỷ lệ vỡ nợ của người dân Trung Quốc đã tăng lên mức cao kỷ lục kể từ khi đại dịch Covid bùng phát, làm nổi bật mức độ suy thoái kinh tế và những trở ngại cho sự phục hồi hoàn toàn của kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Số người vỡ nợ ở Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục

Số người vay tiền vỡ nợ ở Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, phản ánh rõ mức độ trì trệ của nền kinh tế của đất nước và gây trở ngại cho quá trình phục hồi hoàn toàn.

Cơ hội 'vàng' cho kinh tế Trung Quốc

Kỳ nghỉ Tuần lễ Vàng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng, có thể giúp nền kinh tế Trung Quốc đạt hoặc vượt nhẹ mục tiêu tăng trưởng GDP 5% trong năm nay.

Trung Quốc kỳ vọng kỳ nghỉ 'Tuần lễ vàng' sẽ thúc đẩy kinh tế

Trung Quốc đã bắt đầu kỳ nghỉ lễ Golden Week (Tuần lễ Vàng) dài nhất trong năm và các quan chức dự đoán lượng khách du lịch kỷ lục được hy vọng sẽ giúp đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng ảm đạm sau đại dịch.

Trung Quốc kỳ vọng Tuần lễ vàng tạo cú hích cho nền kinh tế

Nếu tiêu dùng tăng vọt trong kỳ nghỉ Quốc khánh của Trung Quốc kéo dài 8 ngày bắt đầu tư ngày 1-10, hay còn gọi là Tuần lễ vàng, điều này có thể lan tỏa động lực sang quí 4 và hỗ trợ lĩnh vực bất động sản đang sa sút.

Kinh tế Trung Quốc liệu có khởi sắc trong quý 4?

Ba tháng cuối năm nay được cho là khoảng thời gian mà triển vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ trở nên rõ ràng hơn và Chính phủ nước này cũng thể hiện quan điểm sắc nét hơn về kích cầu, nhất là đối với ngành bất động sản đang chìm sâu trong khủng hoảng...

Trung Quốc: Bế tắc trong cải tạo khu vực dân cư cũ ngáng trở nỗ lực cứu bất động sản

Kế hoạch tái phát triển các khu vực dân cư cũ với hy vọng hồi sinh lĩnh vực bất động sản của Bắc Kinh đang gặp phải thách thức lớn…

Lo giảm phát kéo dài, người tiêu dùng Trung Quốc thắt chặt chi tiêu

Người tiêu dùng thận trọng khi mua hàng do triển vọng tăng trưởng chậm lại ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Trung Quốc: Kinh tế giảm phát, dân thắt chặt hầu bao

Người tiêu dùng Trung Quốc tỏ ra thận trọng hơn trong chi tiêu khi triển vọng tăng trưởng chậm lại ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới…

Các nhà phân tích Trung Quốc bị yêu cầu tránh bình luận tiêu cực về kinh tế

Giới chức trách Trung Quốc yêu cầu các nhà phân tích và các nhà nghiên cứu tránh bình luận tiêu cực về các vấn đề kinh tế của đất nước như giảm phát, rủi ro dòng vốn tháo chạy. Bắc Kinh đang nỗ lực vực dậy nền kinh tế và không muốn niềm tin của người dân và doanh nghiệp giảm sút hơn nữa.

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chính thức rơi vào giảm phát

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Trung Quốc chỉ loanh quanh mức 0,5%, thấp hơn nhiều so với mức 3% đặt ra cho năm 2023.

Kinh tế Trung Quốc đứng trước khả năng giảm phát

Dữ liệu quý II/2024 khiến một số nhà kinh tế cảnh báo về nguy cơ giảm phát ngày càng tăng, khi giá cả giảm liên tục theo thời gian.

Hoạt động đầu tư bất động sản của Trung Quốc 'trượt sâu' trong 6 tháng đầu năm

Hoạt động đầu tư bất động sản của Trung Quốc đã giảm 7,9% trong 6 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước.

Nghịch lý từ làn sóng sa thải vì AI

Ngày càng nhiều công ty công nghệ dẫn lý do 'trí tuệ nhân tạo' để cắt giảm việc làm. Làn sóng sa thải bắt đầu từ chính ngành công nghiệp đã phát triển AI.

Doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc kích cầu bằng vàng, ôtô

Vàng, ôtô, điện thoại di động là những ưu đãi mà các doanh nghiệp bất động sản tại Trung Quốc tặng khách mua nhà tiềm năng.

Người trẻ Trung Quốc tìm vận may ở xổ số

Xổ số được chọn làm quà tặng cho các dịp đặc biệt. Xổ số được bán ở những nơi quen thuộc với người trẻ như trung tâm thương mại, cửa hàng đồ ăn nhanh, máy bán hàng tự động.