HĐQT Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa quyết định bổ nhiệm ông Phạm Hồng Hải chính thức giữ chức vụ Tổng Giám đốc từ ngày 16/7/2024.
Trong quý I/2024 các chỉ tiêu kinh doanh của VietinBank đều ghi nhận kết quả tăng trưởng tích cực.
Chiều ngày 24/5, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến cập nhật kết quả kinh doanh quý I/2024 và định hướng hoạt động năm 2024.
Chiều ngày 24/05/2024, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến cập nhật kết quả kinh doanh (KQKD) Quý I/2024 và định hướng hoạt động năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước công bố dự thảo Thông tư đề xuất kéo dài thêm 6 tháng thời gian cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất gia hạn thời gian cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 thêm 6 tháng, đến hết năm 2024.
Những thời điểm thị trường đi xuống trong tháng 5 sẽ là những điểm mua tiềm năng đối với cả nhà đầu trung dài hạn và cả nhà đầu tư ưa thích giao dịch...
ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank, mã CTG - sàn HOSE) được tổ chức sáng ngày 27/4, kéo dài so với thường lệ bởi 2024 là năm đánh dấu nhiệm kỳ mới của HĐQT và Ban Kiểm soát VietinBank.
Trong quá trình xét hỏi về việc nhận tiền của lãnh đạo SCB với tổng cộng 5,2 triệu USD, bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nói rằng bản thân không muốn nhận, nhưng vẫn nhận đến 4 lần vì muốn đảm bảo an toàn cho gia đình(!?).
Các thành viên trong đoàn thanh tra, giám sát đã bao che sai phạm cho SCB, trong đó bị cáo Đỗ Thị Nhàn bị cáo buộc nhận hối lộ 5,2 triệu USD.
Võ Tấn Hoàng Văn, cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB trực tiếp mang 5,2 triệu USD chuyển cho bà Đỗ Thị Nhàn nhưng không bị xử lý về hành vi đưa hối lộ.
Hàng loạt NH công bố báo cáo tài chính 2023 với nhiều kết quả lạc quan, nhưng cũng có nhiều NH bị bào mòn lợi nhuận vì phải tăng cường trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) để xử lý nợ xấu, trong bối cảnh chất lượng tài sản đi xuống.
Báo cáo tài chính riêng lẻ quý IV/2023 cho thấy, năm 2023, lợi nhuận đến từ tín dụng của BIDV giảm nhẹ song lợi nhuận từ các mảng kinh doanh ngoài lãi tăng trưởng tốt.
Nhóm Big4 ngân hàng (Agribank, Vietcombank, VietinBank và BIDV) đều đã hé lộ kết quả kinh doanh năm 2023 với những kỷ lục mới, lợi nhuận tỷ USD.
Sau Agribank và Vietcombank, hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big 4 là BIDV và VietinBank cũng đã công bố các kết quả kinh doanh sơ bộ năm 2023.
Chính những cán bộ thanh tra giám sát ngân hàng vì lợi ích vật chất của cá nhân mà đã 'đổi trắng thay đen', bẻ cong kết quả thanh tra nhằm có lợi cho SCB và Vạn Thịnh Phát, gây thiệt hại nặng nề tài sản quốc gia, đẩy hàng ngàn gia đình lâm vào cảnh trắng tay.
Về vụ án của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cho biết hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của đoàn thanh tra tại Ngân hàng SCB là một trong những nguyên nhân dẫn đến những sai phạm của Trương Mỹ Lan và SCB.
Khi được giao làm Trưởng đoàn thanh tra, bà Nhàn đã phát hiện nhiều sai phạm rất nghiêm trọng tại Ngân hàng SCB, tuy nhiên Trương Mỹ Lan (bà chủ của Vạn Thịnh Phát) đã nhờ vả nên Nhàn chỉ đạo cấp dưới sửa số liệu, bỏ ngoài kết luận nhiều sai phạm của ngân hàng này.
Theo Cơ quan CSĐT Bộ Công an, hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của đoàn thanh tra tại Ngân hàng SCB cũng là nguyên nhân dẫn đến những sai phạm của Trương Mỹ Lan và SCB nối tiếp sai phạm.
Các công ty chứng khoán đã đưa ra những khuyến nghị gì cho cổ phiếu MWG, STB và NAF trong phiên ngày 29/9?
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ chế xử lý rủi ro (XLRR) tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
BIDV bán hàng trăm tỷ nợ xấu cho VAMC với tài sản bảo đảm chưa đáp ứng điều kiện mua nợ, chưa được định giá bởi tổ chức thẩm định giá độc lập, chưa được kiểm tra, xác định lại giá trị.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa thông báo kết luận về việc thực hiện đề án tái cơ cấu, xử lý nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2013-2017. Trong đó, VAMC bị thanh tra chỉ ra những hạn chế, thiếu sót, vi phạm trong quá trình xử lý nợ xấu.
Mới đây, TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV đã công bố đánh giá bước đầu về những tác động từ Thông tư 02/2023/TT-NHNN (Thông tư 02) và Thông tư 03/2023/TT-NHNN (Thông tư 03) của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về cơ cấu lại nhóm nợ và thời hạn trả nợ.
Trước nguy cơ nợ xấu tăng được cảnh báo từ cuối năm 2022, nhiều nhà băng đã chuẩn bị ứng phó thông qua việc làm dày bộ đệm dự phòng rủi ro (DPRR). Tuy nhiên, với nhiều điểm bất lợi đang xuất hiện trên thị trường, nhiều thách thức vẫn đang tiềm ẩn cho 2023.
Thông tư 15/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định 4 điều kiện đối với trái phiếu đặc biệt làm cơ sở tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn.
Nợ xấu luôn song hành với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM). Và xu hướng tăng nợ xấu từ hậu dịch Covid-19 chưa được giải tỏa, nay bị bồi thêm từ diễn biến bất lợi của thị trường thời gian gần đây, xem ra áp lực xử lý nợ xấu của các nhà băng sẽ nặng nề hơn, khi dòng tiền cho vay ra không thể quay trở về.
Tín dụng tăng trưởng cao là tín hiệu tốt về sự phục hồi nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát khi chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí vốn chịu áp lực tăng cao. Do đó, để hỗ trợ lãi suất 2%, cần nới room có chọn lọc với các ngân hàng mạnh, có độ tuân thủ cao về an toàn vốn.
Chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh tác động lên kết quả kinh doanh và nợ xấu của các công ty tài chính tiêu dùng là điều khó tránh, do dự phòng cao.
Nếu không có đại dịch COVID-19 thì Nghị quyết 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) có thể sẽ hoàn thành sứ mệnh vào ngày 15/8 tới. Thời điểm Nghị quyết 42 hết hiệu lực đang đến gần trong khi câu chuyện nợ xấu vẫn đang là nỗi lo không chỉ với ngành ngân hàng.