Áp lực bán tháo bất ngờ dâng cao khiến thị trường tràn ngập sắc đỏ, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,15 điểm và xuống mức 1.231,89 điểm.
Áp lực bán lan rộng trên bảng điện tử đã khiến VN-Index thủng mốc 1.250 điểm và mã lớn VCB vẫn đóng vai trò là 'má phanh' giúp thị trường bớt giảm sâu.
Đức Long Gia Lai lãi sau thuế hơn 64 tỷ đồng, gấp 4 lần cùng kỳ và là mức lợi nhuận theo quý cao nhất từ trước đến nay nhờ thoái vốn công ty con.
Áp lực bán xuất hiện ở nhóm cổ phiếu bluechip đã lan rộng hơn trên thị trường khiến VN-Index đảo chiều giảm, trong khi nhiều mã vừa và nhỏ vẫn giao dịch tích cực.
Tin tức 24h, tin nhanh pháp luật, góc nhìn pháp luật, thông tin nhanh về pháp luật, chính sách, xã hội mới nhất
Hàng loạt cổ phiếu bị hạn chế giao dịch, hoặc đình chỉ giao dịch do vi phạm các quy định liên quan đến hoạt động niêm yết.
Nếu phiên giao dịch ngày 24-9, VIB bị khối ngoại 'xả' 2.723 tỷ đồng, thì ở phiên hôm nay, giá trị bán ròng mã ngân hàng này tăng gấp đôi, đạt 5.539 tỷ đồng.
Trong phiên hôm nay (29/10), dòng tiền tiếp tục được cải thiện cùng nhiều mã tăng tích cực giúp VN-Index tăng 7,01 điểm (+0,56%), lên 1.261,78 điểm.
Thanh khoản cải thiện đáng kể trong phiên chiều nay, nhưng tiền không chạy nhiều vào nhóm blue-chips. Cổ phiếu vừa và nhỏ mới là đột biến khi thanh khoản nhóm Midcap tăng 37% so với hôm qua, thậm chí nhóm Smallcap tăng tới 44% trong khi VN30 chỉ tăng 14%...
Đà khởi sắc bất ngờ của cổ phiếu Vietnam Airlines (HVN) cũng như dòng tiền mạnh mẽ hơn ở nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã tạo động lực tâm lý giúp VN-Index đóng cửa trên mốc 1.260 điểm. Điểm nhấn khác trong ngày là giao dịch thỏa thuận 300 triệu cổ phiếu từ cổ đông ngoại của VIB.
Nhờ chuyển nhượng mảng linh kiện điện điện tử cho công ty liên quan với giá 255 tỷ đồng, Đức Long Gia Lai đã ghi nhận khoản lãi kỷ lục quý III, tăng gấp 4 lần cùng kỳ.
Dù chưa thực sự quá nổi trội và rõ ràng, nhưng đã có những tín hiệu nhất định cho thấy một bộ phận dòng tiền đang dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng và tạo động lực tâm lý cho thị trường hồi phục dần.
Quý 3/2024, DLG ghi nhận doanh thu giảm do bán MassNoble, nhưng bù lại lãi từ thoái vốn đạt gần 130 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán ngày 21/10 ghi nhận diễn biến tiêu cực khi cả VN-Index và HNX-Index đều giảm điểm.
Ông Nguyễn Tường Cọt-Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai khẳng định, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Đức Long Gia Lai đang hồi phục và cổ phiếu Đức Long Gia Lai (HoSE: DLG) sẽ không bị hủy niêm yết.
Công ty CP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLG) đã lên tiếng về việc khả năng cổ phiếu của doanh nghiệp bị hủy niêm yết theo báo cáo của Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh.
Ông Nguyễn Tường Cọt, Tổng giám đốc Đức Long Gia Lai, khẳng định kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ không còn ý kiến ngoại trừ của kiểm toán, từ đó giúp cổ phiếu không bị hủy niêm yết.
Sau 3 phiên VN-Index giảm điểm liên tiếp cuối tuần qua, thị trường khởi đầu tuần mới lại chịu sự điều chỉnh trong phiên chiều 7/10.
CTCP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLG) vừa có văn bản gửi Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) báo cáo về tình hình thanh toán gốc, lãi trái phiếu của DLG.
Tập đoàn Đức Long Gia Lai chậm thanh toán tiền gốc lô trái phiếu 30122017-01 gần 70,4 tỷ đồng, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai chậm thanh toán tổng lãi và gốc lô trái phiếu mã HAGLBOND16.26 hơn 4.501 tỷ đồng.
Mass Noble đã đóng góp chính vào doanh thu của Đức Long Gia Lai trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa có văn bản lưu ý Tập đoàn Đức Long Gia Lai về khả năng cổ phiếu DLG sẽ bị hủy niêm yết.
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) ra hàng loạt thông báo về việc xử lý vi phạm đối với các cổ phiếu: DLG, DAG, SJF, PSH, PMG, KPF.
DL1 là doanh nghiệp vừa bỏ 255 tỷ mua lại phần vốn góp tại Mass Noble của DLG. Đáng chú ý, DL1 từng là công ty con của DLG.
Đơn vị mua lại phần vốn góp tại Mass Noble của DLG là Công ty DL1 - tiền thân là chi nhánh Bến xe Liên tỉnh Đức Long Gia Lai thuộc xí nghiệp tư doanh Đức Long Gia Lai.
Với lý do lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 6 tháng đầu năm 2024 không âm nhưng vẫn còn bị lỗ lũy kế tại ngày 30/6/2024, HoSE quyết định giữ nguyên diện kiểm soát đối với cổ phiếu DLG của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai.
Ở chiều ngược lại, Công ty CP Unicap trở thành cổ đông lớn của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (mã chứng khoán VIB) sau khi mua vào hơn 66 triệu cổ phiếu VIB (tương đương 2,2% vốn) vào ngày 24-9
Chốt phiên giao dịch 3/10, VN-Index giảm 9,74 điểm về 1.278 điểm. Sắc đỏ chiếm đa số với lượng cổ phiếu giảm giá lên đến 526 hơn gấp đôi lượng 251 mã tăng giá. Đáng chú ý nhất cổ phiếu OCB của Ngân hàng Phương Đông tăng mạnh 6,69%, đạt mức 12.750 đồng/cp.
HOSE vừa lưu ý về khả năng hủy niêm yết bắt buộc nếu Đức Long Gia Lai tiếp tục xuất hiện ý kiến kiểm toán ngoại trừ trong báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán năm 2024.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố danh sách 85 mã chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin) trong quý 4/2024, tăng thêm 6 mã so với danh sách công bố hồi đầu quý 3/2024.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng gây bất ngờ trong bối cảnh thị trường chứng khoán lao dốc mạnh, rời xa mốc 1.300 điểm.
Cổ phiếu DLG có thể bị hủy niêm yết nếu báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 tiếp tục có ý kiến kiểm toán loại trừ. HoSE mới đây đã có công văn lưu ý công ty về khả năng trên đối với cổ phiếu DLG.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) sẽ giữ nguyên diện kiểm soát đối với cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLC) trong thông báo về việc xử lý vi phạm đối với cổ phiếu vào sáng nay.
CTCP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (mã DLG) mới gửi đến Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) về tình hình thanh toán gốc, lãi trái phiếu của Công ty.
Đức Long Gia Lai cho biết đang đàm phán và thỏa thuận với nhà đầu tư trái phiếu để gia hạn và kéo dài thời gian trả nợ gốc, lãi theo quy định của pháp luật.
Ngày 2/10, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) đã gửi công văn đến CTCP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (mã chứng khoán: DLG), nhấn mạnh nguy cơ cổ phiếu của công ty có thể bị hủy niêm yết bắt buộc.
HOSE lưu ý đối với Đức Long Gia Lai về khả năng cổ phiếu DLG sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc nếu báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 tiếp tục có ý kiến kiểm toán ngoại trừ...
Doanh nghiệp 'mạnh tay' chi 255 tỷ đồng để nhận chuyển nhượng công ty sản xuất linh kiện điện tử từ DLG cũng từng là công ty con của DLG.
VN-Index giữ trên mốc 1.300 điểm trong khoảng 40 phút với mức tăng 12 điểm nhưng sau đó lại yếu dần vào cuối phiên.
Phát hành hơn 10,6 triệu cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu nhưng giá trên sàn chứng khoán đang là 134.500 đồng/cổ phiếu thì người lao động tại FPT được hưởng lợi chênh lệch giá đến hơn 124.000 đồng/cổ phiếu.
Lợi nhuận sau thuế của Đức Long Gia Lai đạt hơn 61 tỷ đồng sau kiểm toán, tăng 15,6 tỷ đồng so với báo cáo tự lập do giảm chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chứng khoán trong nước tiếp tục nối dài đà hồi phục trong phiên hôm nay (18/9). Dòng tiền chủ động nhập cuộc, tập trung về nhóm cổ phiếu chứng khoán.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) công bố quyết định ngày 17/9 đưa một loạt cổ phiếu vào diện cảnh báo do doanh nghiệp chậm công bố thông tin báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024.