Hôm 27/5, CNN đưa tin lần đầu tiên Đức và các đồng minh khác của Ukraine đã dỡ bỏ lệnh hạn chế Kiev phóng tên lửa tầm xa vào lãnh thổ Nga, sau nhiều ngày Nga ném bom thủ đô nước láng giềng và các khu vực khác bằng các cuộc không kích lớn.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết quyết định này đi ngược lại những nỗ lực của Moscow nhằm tìm kiếm một giải pháp hòa bình với Kiev.
Ngày 26/5, Thủ tướng Đức Friedrich Merz xác nhận, Anh, Pháp, Mỹ và hiện nay là Đức đã dỡ bỏ những hạn chế về tầm bắn đối với các loại vũ khí cung cấp cho Ukraine.
Thủ tướng Đức xác nhận nước này cùng Mỹ, Anh và Pháp đã dỡ bỏ toàn bộ hạn chế đối với vũ khí tầm xa viện trợ Ukraine, 'bật đèn xanh' để Kiev tấn công mục tiêu ở Nga.
Theo hãng tin Reuters, ngày 26/5, Điện Kremlin đã lên tiếng trước động thái dỡ bỏ hạn chế sử dụng vũ khí tầm xa được phương Tây chuyển giao cho Ukraine trong cuộc chiến hiện nay với Nga.
Sáng 26/5, các sân Domodedovo, Vnukovo và Zhukovsky tại thủ đô Moscow của Nga đã nối lại hoạt động bình thường sau khi các hạn chế tạm thời đối với việc cất và hạ cánh máy bay được dỡ bỏ.
Chính quyền lâm thời Syria ngày 24/5 đã bày tỏ hoan nghênh việc Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với quốc gia Trung Đông này, coi đây là 'bước đi tích cực' giúp đất nước thoát khỏi khó khăn để tiến tới thực hiện các cải cách nhằm phục hồi nền kinh tế sau xung đột.
Theo Arabnews ngày 24-5, việc Mỹ chính thức dỡ bỏ lệnh trừng phạt với Syria được nước này hoan nghênh là một 'bước đi tích cực' giúp Damascus phục hồi sau chiến tranh.
Đây là hành động cụ thể đầu tiên sau sự thay đổi chính sách bất ngờ vào đầu tháng này của chính quyền Trump với 'cựu thù' Syria, khi Tổng thống Mỹ tuyên bố sẽ dỡ bỏ mọi lệnh trừng phạt, đồng thời cân nhắc bình thường hóa quan hệ với Damascus.
Ngày 23/5, chính quyền Mỹ tuyên bố dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria – một bước ngoặt lịch sử trong chính sách đối ngoại của Washington, mở đường cho các khoản đầu tư mới và nỗ lực tái thiết sau nhiều năm xung đột.
Mỹ đã dỡ bỏ cấm vận kinh tế toàn diện cho Syria hôm 23/5, đánh dấu sự thay đổi chính sách sâu sắc sau khi chính quyền cựu Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ và mở đường cho luồng đầu tư mới vào nước này.
Ngày 24-5, theo Al Jazeera, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, đánh dấu sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chế độ của ông Bashar al-Assad kết thúc và mở đường cho kế hoạch đầu tư mới vào quốc gia bị chiến tranh tàn phá này.
Giữa bài toán đất chật, học sinh đông, thôn Kon Teo Đăk Lấp, xã Đăk Long (Đăk Hà, Kon Tum) đứng giữa lựa chọn dỡ bỏ nhà rông truyền thống hay dựng thêm phòng học cho con trẻ.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có những bước đi đáng kể nhằm nới lỏng các lệnh trừng phạt đối với Syria, và bổ nhiệm một đặc phái viên tới Syria.
Chính phủ Mỹ ngày 23/5 đã quyết định hủy bỏ các lệnh trừng phạt đối với Syria, sau khi Tổng thống Donald Trump cam kết sẽ giúp đất nước này tái thiết sau cuộc nội chiến tàn khốc.
Ngày 23/5, Chính phủ Mỹ đã ban hành sắc lệnh mới nhằm dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Syria sau cam kết của Tổng thống Donald Trump hồi đầu tháng nhằm hỗ trợ tái thiết quốc gia Trung Đông.
Ngày 23/5, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, đánh dấu một sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chính quyền của ông Bashar al-Assad kết thúc và mở đường cho đầu tư mới vào quốc gia bị chiến tranh tàn phá. Bộ Ngoại giao Syria ngày 24/5 đã hoan nghênh quyết định này.
Ngày 23/5, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, đánh dấu một sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chính quyền của ông Bashar al-Assad kết thúc và mở đường cho đầu tư mới vào quốc gia bị chiến tranh tàn phá này.
Theo thông báo từ Bộ Tài chính Mỹ hôm 23/5, chính phủ Mỹ vừa ban hành giấy phép nới lỏng ngay lập tức các lệnh trừng phạt đối với Syria.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt Syria có nghĩa là khuyến khích đầu tư mới vào Syria và giúp nước này trở thành một quốc gia ổn định, hòa bình.
Ngày 23/5, Iran và Mỹ bắt đầu vòng đàm phán gián tiếp thứ 5 về chương trình hạt nhân tại Rome, do Oman làm trung gian. Đây là nỗ lực mới nhất trong chuỗi đàm phán bắt đầu từ tháng 4 nhằm giảm căng thẳng hạt nhân giữa hai nước.
Chuyên gia cho rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump dỡ bỏ trừng phạt Syria cho thấy các quốc gia tầm trung như Thổ Nhĩ Kỳ cũng có thể điều hướng các vấn đề quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khẳng định sẵn sàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Syria sau khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Damascus.
Theo giới quan sát, hiện chưa có nhiều tín hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đất hiếm. Thậm chí, nhà chức trách nước này dường như còn đẩy mạnh thực thi và tăng cường giám sát...
Ngày 21/5, Đặc phái viên của Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen cho rằng các quyết định dỡ bỏ lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây đang mang lại nhiều hy vọng cho công cuộc tái thiết của Syria, song quốc gia Trung Đông này vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, với nguy cơ xung đột tái diễn và chia rẽ sâu sắc hơn vẫn chưa được giải quyết.
Truyền thông Iran đưa tin, vòng đàm phán gián tiếp thứ năm giữa Tehran và Washington sẽ được tổ chức vào trưa 23-5 (giờ địa phương) tại Rome, Italia.
Giá gạo của Việt Nam xuất khẩu đã giảm 19,8% so với cùng kỳ năm 2024. Vì vậy, dù lượng gạo xuất khẩu tăng, nhưng trị giá mặt hàng này lại giảm.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi ngày 21/5 khẳng định quốc gia Trung Đông này sẽ không bao giờ ngừng làm giàu urani, qua đó nhấn mạnh thêm 'lằn ranh đỏ' của Iran trong các cuộc đàm phán với Mỹ về chương trình hạt nhân của Tehran.
Việc xóa bỏ các biện pháp trừng phạt với Syria có thể xem như một 'củ cà rốt' nhằm thúc đẩy chính quyền chuyển tiếp hoặc ít nhất là kéo Syria ra khỏi quỹ đạo quá gần với các đối thủ địa chính trị của phương Tây.
Việc Mỹ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu mỏ Iran có thể giáng một đòn chí mạng vào các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc - vốn đang phát triển mạnh nhờ chế biến dầu thô giá rẻ từ Tehran - đồng thời gây áp lực giảm giá lên thị trường dầu toàn cầu.
Khi tiến trình đàm phán giữa Mỹ và Iran đang gặp nhiều khó khăn, các nguồn tin cho biết giới lãnh đạo ở Tehran không có kế hoạch dự phòng rõ ràng nào nếu đối thoại với Washington thất bại.
Ngay sau Mỹ, Liên minh châu Âu hôm qua (20/5) cũng đã nhất trí dỡ bỏ toàn bộ các hạn chế đối với Syria, sau khi trước đó đã tạm ngưng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với quốc gia Trung Đông này.
Sự thay đổi chính sách của Liên minh châu Âu (EU) đối với Syria diễn ra sau khi Mỹ thông báo vào tuần trước rằng Washington sẽ dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Damascus.
Syria đánh giá cao quyết định dỡ bỏ mọi biện pháp trừng phạt kinh tế của EU, cho biết quyết định này ghi dấu 'sự khởi đầu của một chương mới trong quan hệ Syria-châu Âu.'
Động thái này diễn ra sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông sẽ dỡ bỏ lệnh cấm nhập cảnh của Mỹ đối với quốc gia này.
Ngày 20-5, Anh, Pháp và Canada ra tuyên bố chung kêu gọi Israel ngừng chiến dịch quân sự mới ở Dải Gaza và dỡ bỏ ngay các hạn chế đối với hàng viện trợ nhân đạo. Ba nước cũng cảnh báo có thể áp dụng các biện pháp cụ thể như trừng phạt có mục tiêu nếu yêu cầu không được đáp ứng.
Ba cường quốc phương Tây đồng loạt lên tiếng yêu cầu Israel ngừng chiến dịch quân sự tại Gaza và dỡ bỏ cấm vận viện trợ nhân đạo, đồng thời cảnh báo có thể áp dụng biện pháp trừng phạt nếu không được đáp ứng.
Liên minh châu Âu (EU) hôm qua (20/5) đã nhất trí dỡ bỏ toàn bộ lệnh trừng phạt đối với Syria. Syria đã hoan nghênh quyết định này và gọi đây là cơ hội lịch sử cho người dân nước này.
Tại Brussels, các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đạt được đồng thuận ban đầu về việc dỡ bỏ hoàn toàn các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Syria.
Quyết định của Liên minh châu Âu (EU) được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo tuần trước rằng Washington sẽ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Syria.
Nhiều vướng mắc đang khiến mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030 đạt tỷ lệ rất thấp. Doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong quá trình triển khai dự án, dù đây là phân khúc được nhà nước khuyến khích đầu tư.
Ngày 20-5, lãnh đạo Anh, Pháp và Canada đã ra tuyên bố chung yêu cầu Israel ngừng ngay chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza và dỡ bỏ các hạn chế đối với hoạt động viện trợ nhân đạo. Ba quốc gia cảnh báo nếu yêu cầu không được đáp ứng, họ sẽ cân nhắc áp dụng các biện pháp cụ thể, bao gồm cả các lệnh trừng phạt có mục tiêu.