Dễ nhận thấy, thời gian qua, sữa là mặt hàng được quảng cáo (QC) 'loạn' trên không gian mạng. Không chỉ nghệ sĩ (NS), ca sĩ (CS), cả người dẫn chương trình (MC), biên tập viên, đạo diễn... cũng hăng hái tham gia 'diễn', càng tăng thêm sự ồn ào, bát nháo.
Từ gia vị sử dụng trong bữa ăn đến cốc sữa, những thứ vốn gắn liền với sức khỏe hàng ngày của con người - đang thành mục tiêu của những đường dây làm giả quy mô lớn.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Ninh Thuận cho biết, 11 công ty sữa giả sữa bột bị Bộ Công an phát hiện sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng lớn, không có công ty nào đăng ký hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm.
Doãn Quốc Đam, MC Hoàng Linh đều bị cộng đồng mạng réo tên vì xuất hiện trong video quảng cáo Cilonmum - sản phẩm nằm trong đường dây 573 nhãn hiệu sữa giả.
Phía Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử nói cần kiểm tra, đối chiếu đối với trường hợp diễn viên Doãn Quốc Đam, MC Hoàng Linh quảng cáo sữa giả.
Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết vẫn đang phối hợp với cơ quan ban ngành để kiểm tra, xác minh các nghệ sĩ quảng cáo sữa.
Cục Phát thanh, Truyền hình đang trong quá trình phối hợp với các cơ quan ban ngành khác để kiểm tra, xác minh theo đúng quy trình.
Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết vẫn đang phối hợp với cơ quan ban ngành để kiểm tra, xác minh các nghệ sĩ quảng cáo sữa.
Sau khi mổ u mỡ ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), mẹ chị Nguyễn Thị Thắm được nhân viên y tế tư vấn uống sữa Hofumil Gold Plus. Mới đây, gia đình phát hiện đó là sản phẩm nằm trong đường dây sữa giả.
Đại diện Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết dự kiến xử phạt Vân Hugo 70 triệu đồng với hành vi vi phạm quảng cáo gây nhầm lẫn về chất lượng, công dụng sản phẩm.
Liên quan tới việc quảng cáo sữa sai sự thật, BTV Quang Minh và Vân Hugo sẽ bị phạt tổng cộng hơn 100 triệu đồng.
Luật sư cho biết tùy theo mức độ vi phạm mà người có hành vi quảng cáo sai sự thật phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự.
Doãn Quốc Đam và MC Hoàng Linh từng xuất hiện trong quảng cáo sữa Cilonmum, sản phẩm nằm trong đường dây 573 nhãn hiệu sữa giả. Song đến hiện tại, Hoàng Linh vẫn giữ động thái im lặng.
Theo luật sư Lê Trung Phát, việc hậu kiểm sữa giả còn lỏng lẻo, thiếu phối hợp, khi có sai phạm lớn lại xảy ra tình trạng đổ lỗi, né tránh trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng.
Sao Việt 18/4: Diễn viên Tăng Thanh Hà hiếm hoi chia sẻ bức ảnh được cô chụp lúc mới sinh con trai đầu lòng hồi tháng 4/2015.
Trước việc nhiều người nổi tiếng bị chỉ trích vì quảng cáo sai lệch, gây nhầm lẫn về chất lượng và công dụng sản phẩm, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết đang trong quá trình tìm hiểu, xác minh vụ việc.
Hàng chục nghệ sĩ, người nổi tiếng bị chỉ trích vì quảng cáo sản phẩm kém chất lượng, thổi phồng công dụng hoặc có nội dung gây hiểu lầm. Vấn nạn này đang gây bức xúc trong dư luận.
Tối 16/4, diễn viên Doãn Quốc Đam đã lên tiếng trên trang cá nhân về thông tin anh có mặt trong sản phẩm sữa Cilonmum - một trong số 573 sản phẩm sữa giả vừa bị cơ quan chức năng phát hiện...
Chuyên gia cho rằng cần 'phong sát toàn diện' với những nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật hoặc quảng cáo sản phẩm kém chất lượng, bị khán giả 'tố' hoặc cơ quan chức năng nhắc nhở, xử phạt hành chính nhiều lần.
Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, cho biết cơ quan này đang phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, xử lý các trường hợp nghệ sĩ quảng cáo gây hiểu lầm về chất lượng, công dụng sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm chức năng.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đang phối hợp kiểm tra, xử lý nghệ sĩ quảng cáo gây nhầm lẫn về chất lượng, công dụng sản phẩm, thực phẩm chức năng.
NSƯT Phạm Cường lên tiếng về quảng cáo có sự xuất hiện của anh về thuốc uống trị xương khớp Bonmax.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đang phối hợp kiểm tra, xử lý nghệ sĩ quảng cáo gây nhầm lẫn về chất lượng, công dụng sản phẩm, thực phẩm chức năng.
Hàng loạt nghệ sĩ nổi tiếng như Doãn Quốc Đam, BTV Quang Minh, Quyền Linh... đã lần lượt lên tiếng xin lỗi sau khi bị chỉ trích vì quảng cáo cho các sản phẩm kém chất lượng, phóng đại công dụng hoặc liên quan đến những thương hiệu bị điều tra, xử lý.
Một bệnh nhân mới đây đã chia sẻ, bà từng được bác sĩ ở bệnh viện chỉ định mua loại sữa giả có giá hơn 900.000 đồng.
Trước phản ứng dữ dội từ dư luận liên quan đến một video quảng cáo có sự xuất hiện của mình đang lan truyền trên mạng xã hội, diễn viên Doãn Quốc Đam mới đây đã chính thức đăng tải thông cáo, gửi lời xin lỗi tới người tiêu dùng, đồng thời làm rõ nhiều hiểu lầm xoay quanh vụ việc.
Doãn Quốc Đam xin lỗi người tiêu dùng sau khi bị gọi tên vì quảng cáo sữa giả. Anh nói mình chỉ giới thiệu sản phẩm theo đúng kịch bản, không có lời lẽ hô hào hay kêu gọi người dân mua và sử dụng sản phẩm.
Tối 16/4 Doãn Quốc Đam đã chính thức lên tiếng trên trang cá nhân về thông tin anh có mặt trong sản phẩm sữa Cilonmum - một trong số 573 sản phẩm sữa giả vừa bị cơ quan chức năng phát hiện.
Cư dân mạng phát hiện diễn viên Doãn Quốc Đam xuất hiện trong quảng cáo cho sữa Cilonmum - sản phẩm thuộc đường dây sản xuất, kinh doanh sữa bột giả quy mô khủng vừa bị cơ quan chức năng phối hợp điều tra, triệt phá. Tối 16/4, nam diễn viên đăng bài xin lỗi, giải thích về vụ việc.
Diễn viên Doãn Quốc Đam xin lỗi người tiêu dùng và thông tin về việc đóng video quảng cáo sữa giả.
Doãn Quốc Đam xin lỗi người tiêu dùng vì bị tổn thất và ảnh hưởng bởi video quảng cáo sữa của anh. Diễn viên khẳng định đã được cung cấp đầy đủ giấy tờ về sản phẩm trước khi hợp tác.
Nhiều người nổi tiếng bị nêu tên vì quảng cáo sữa, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm quy định hoặc nghi ngờ thổi phồng công dụng nhưng họ im lặng suốt những ngày qua.
NSƯT, Đại tá Phạm Cường sẽ làm việc với nhãn hàng, thậm chí sẽ nhờ đến pháp luật (nếu cần) sau khi hình ảnh của anh bị gắn với thuốc trị xương khớp.
Chưa nguôi cơn phẫn nộ sau vụ kẹo rau Kera, thông tin triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả tiếp tục tạo cơn địa chấn. Niềm tin bị phản bội, cộng đồng mạng réo rắt gọi tên nhiều nghệ sĩ, người nổi tiếng, chuyên gia đã từng tham gia quảng cáo các dòng sữa giả đa công dụng.
Vũ Mạnh Cường và Hoàng Mạnh Hà được xác định là hai người đứng đầu đường dây sản xuất và buôn bán sữa giả. Hai người này cùng góp vốn, lập ra hai công ty là CTCP Dược quốc tế Rance Pharma và CTCP Dược dinh dưỡng Hacofood Group.
MC Vân Hugo và BTV Hoàng Linh tìm được bến đỗ bình yên sau 1 lần ly hôn.
Đoàn Di Băng gây tranh cãi khi quảng cáo công dụng cho sản phẩm viên rau xanh 'một viên tương đương với 5kg rau củ quả' hay 'chỉ cần 2-3 viên/ngày, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón'.
'Chỉ cần một ngày 2-3 viên này thôi, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón' là lời quảng cáo của Đoàn Di Băng về một viên rau xanh.
Trong gần 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá có cả sữa dành cho những người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ có thai.
Một số sản phẩm sữa của Công ty Cổ phần Dược Quốc tế Rance Pharma và Công ty Cổ phần Dược Dinh dưỡng Hacofood Group vẫn xuất hiện tràn lan trên một số sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada.
Người có ảnh hưởng cần yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện để chứng minh tính chính xác về sản phẩm.
Hiện vẫn còn một số gian hàng trên nền tảng thương mại điện tử quảng cáo và bán sản phẩm sữa giả do Công ty Rance Pharma sản xuất.
Hàng loạt thương hiệu sữa như Cilonmum Colos Baby, các dòng Talacmum, Colos 24h Premium... được quảng cáo cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai, bị phát hiện trong đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn.
Thông qua trang cá nhân, Quyền Linh giải thích không liên quan tới vụ 600 loại sữa giả và mong mọi người chờ thông tin chính thức từ cơ quan chức năng.