Tăng trưởng kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) không sáng sủa khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2025 xuống còn 1,1%. Giới chuyên gia tài chính cho rằng với nhiều thách thức trong năm 2025, kinh tế EU đang bị 'mắc kẹt'.
Năm 2025 mở ra với nhiều kỳ vọng nhưng không ít thách thức cho kinh tế châu Âu. Sau 5 quý liên tiếp trì trệ, Khu vực sử dụng đồng euro đã ghi nhận mức tăng trưởng khiêm tốn nhất trong năm 2024.
Cú tăng tốc bất ngờ của lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu có thể khiến ECB 'đau đầu' trước cuộc họp chính sách tiền tệ tiếp theo...
Năm 2012, khi khủng hoảng đồng euro lên đến đỉnh điểm, ông Mario Draghi – lúc đó là Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) – từng ví đồng euro như một 'con ong nghệ'.
Từ tháng 6/2024 đến nay, ECB đã hạ lãi suất 4 lần, từ 4% xuống còn 3%, trong bối cảnh lạm phát tại eurozone hạ nhanh hơn dự báo...
Theo khảo sát của Financial Times, các nhà kinh tế đã lên tiếng chỉ trích Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) vì chậm trễ trong việc cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế Eurozone đang đối mặt với tình trạng trì trệ.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang lạc quan về việc đạt được mục tiêu lạm phát 2% vào năm 2025, Tạp chí Bloomberg ngày 2/1 dẫn lời Chủ tịch ECB Christine Lagarde cho hay.
Theo Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde, mục tiêu lạm phát 2% mà ECB đặt ra đã nằm trong tầm tay.
Bức tranh thế giới năm 2025 được dự báo đa sắc, với nhiều sự kiện được đánh giá có tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo GDP toàn cầu tăng trưởng 3,3% trong năm 2025
Fed có thể tạm dừng việc hạ lãi suất trong năm 2025, khiến ECB và BOE dừng theo, cho dù kinh tế châu Âu đang yếu hơn so với kinh tế Mỹ...
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) gần đây đã cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2025 xuống còn 1,1%. Điều này cho thấy 'lục địa già' đang gặp nhiều thách thức trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững.
Giới chuyên gia cho rằng, chính sách kinh tế linh hoạt và thích ứng là một trong những bí quyết giúp Việt Nam tiếp tục là 'điểm sáng' trong nền kinh tế thế giới, với quy mô GDP dự đoán đạt 506 tỷ USD trong năm 2025.
Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẵn sàng thảo luận các vấn đề thương mại, trong đó có năng lượng, với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sau khi ông Trump cảnh báo trên nền tảng truyền thông xã hội Truth Social về khả năng áp thuế EU nếu khối này không mua thêm dầu và khí đốt của Mỹ.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định rằng, khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro (Eurozone) 'đang tiến rất gần' đến việc đạt được mục tiêu lạm phát trung hạn.
Chỉ vừa thoát khỏi bóng tối của đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới lại đối mặt với hàng loạt thách thức mới trong năm 2025.
Mặc dù có những dấu hiệu kinh tế tốt trong năm 2024, người dân lại không hài lòng vì họ đang phải đối mặt với tình hình khó khăn do giá cả tăng cao.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Hai (23/12), được hỗ trợ bởi đà tăng của nhiều cổ phiếu công nghệ trong nhóm Magnificent Seven.
Tỷ giá USD hôm nay (24-12): Rạng sáng 24-12, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 9 đồng, hiện ở mức 24.315 đồng.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) khẳng định Eurozone đang tiến rất gần đến việc đạt được mức lạm phát trung hạn 2% một cách bền vững.
Nền kinh tế toàn cầu vừa mới bắt đầu vượt qua hậu quả của đại dịch Covid thì một loạt thách thức hoàn toàn mới trong năm 2025 đã được mở ra.
Càng gần đến ngày Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump chính thức nhậm chức, căng thẳng thương mại giữa Mỹ với Liên minh châu Âu (EU) càng có dấu hiệu gia tăng, làm trầm trọng hơn những thách thức về tăng trưởng đối với EU.
Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 20/12 cảnh báo các thành viên EU hoặc cam kết mua một lượng lớn dầu khí từ Mỹ, hoặc phải chịu thuế quan.
Đồng euro đã giảm mạnh so với đồng USD, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2022, sau khi Fed cắt giảm lãi suất lần thứ ba trong năm nay và dự báo sẽ giảm chu kỳ nới lỏng lãi suất trong năm 2025.
Tạp chí Forbes của Mỹ vừa công bố bảng xếp hạng thường niên '100 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới'. Trong một năm thế giới có nhiều biến động, họ đã thể hiện khả năng và cách tiếp cận sáng tạo trong giải quyết những thách thức toàn cầu. Sau đây là chân dung 5 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới năm 2024.
Theo dự kiến, trong năm 2025, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Đức giậm chân ở mức 0% năm thứ hai liên tiếp, trong khi con số này của Pháp chưa đạt 1%.
Dù vậy, có một tin tốt là châu Âu đang tiến gần hơn bao giờ hết đến tuyên bố chiến thắng lạm phát...
Ông Donald Trump đã hứa hẹn thực hiện một loạt hành động ảnh hưởng đến lạm phát và hoạt động kinh tế, làm phức tạp thêm quyết định lãi suất của FED
Năm 2024 khép lại với những diễn biến quan trọng trong chính sách tiền tệ toàn cầu, khi các ngân hàng trung ương lớn đồng loạt đưa ra quyết định lãi suất cuối năm trong tuần này.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde ngày 16/12 cho biết các nhà hoạch định chính sách Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất.
Ngày 14/12, thị trường tài chính châu Âu chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của lợi suất trái phiếu chính phủ Đức (Bund), đánh dấu mức tăng mạnh nhất trong vòng 8 tháng qua.
Các ngân hàng trung ương châu Âu đang có động thái ôn hòa để hỗ trợ các nền kinh tế chuẩn bị cho nhiều sự gián đoạn hơn từ nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Ngày 12/12, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định cắt giảm lãi suất tiền gửi từ 3,25% xuống 3%, đánh dấu lần thứ tư trong năm nay cơ quan này điều chỉnh giảm lãi suất nhằm kích thích nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Hôm thứ Năm (12/12), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất lần thứ tư trong năm nay và vẫn để ngỏ khả năng nới lỏng hơn nữa khi lạm phát đang tiến gần đến mục tiêu và nền kinh tế vẫn suy yếu.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Năm (12/12) khi giới đầu tư quyết định chốt lời sau liên tiếp những phiên tăng trước đó.
ECB cảnh báo rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực eurozone trong thời gian tới có thể sẽ không đạt kỳ vọng...
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa thực hiện đợt cắt giảm lãi suất thứ ba liên tiếp, hạ 0,25 điểm phần trăm xuống còn 3% và nới rộng khoảng cách với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Euroclear lo ngại những rắc rối phát sinh sau khi phương Tây sử dụng lợi nhuận từ tài sản Nga bị phong tỏa để hỗ trợ Ukraine.
Các chuyên gia kinh tế nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất tiền gửi tiêu chuẩn 25 điểm cơ bản xuống còn 3% vào ngày 12/12.
Hầu hết các nhà phân tích hiện dự đoán ECB sẽ tiếp tục hạ lãi suất với tốc độ như trước, tức 0,25 điểm phần trăm.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại Điện Elysee, sau đó dự lễ khánh thành Nhà thờ Đức Bà Paris.
Ngày 4/12, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dự kiến sẽ chậm lại trong ngắn hạn, với triển vọng trung hạn không chắc chắn và bị chi phối bởi rủi ro suy giảm.
Hôm nay 5/12, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 2 đồng, hiện ở mức 24.262 đồng.
Ngày 4/12, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dự kiến sẽ chậm lại trong ngắn hạn, với triển vọng trung hạn không chắc chắn và bị chi phối bởi rủi ro đi xuống.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (5/12), tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng. Giá mua - bán tại một số ngân hàng được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 4-5 đồng so với phiên trước.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 5/12 ghi nhận đồng USD giảm nhẹ trong khi đồng EUR đi ngược chiều.
Tỷ giá USD hôm nay (5-12): Rạng sáng 5-12, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 2 đồng, hiện ở mức 24.262 đồng.