Ngày 23/6, TAND quận Hoàng Mai (Hà Nội) mở phiên xét xử sơ thẩm đối với 5 bị cáo cư trú tại khu đô thị Osaka (quận Hoàng Mai) về tội 'Cố ý gây thương tích' theo khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hình sự.
Cựu giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Hoàng Quốc Hùng khai mình nhận hối lộ do sức ép nợ nần và chi tiêu cá nhân...
Trước tòa, bị cáo Hoàng Quốc Hùng (cựu Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia) khai lý do nhận hối lộ 43 tỷ đồng vì là nạn nhân của một vụ lừa đảo và đang nợ số tiền lên tới 20 tỷ đồng.
Sáng 23/6, HĐND huyện Đạ Huoai Khóa XI đã tổ chức Kỳ họp thứ 24 (Kỳ họp chuyên đề) nhằm xem xét, quyết định một số công việc, nhiệm vụ theo thẩm quyền.
Bị cáo Hoàng Quốc Hùng khai trước đó mình là bị hại trong một vụ lừa đảo, sức ép từ khoản nợ trong vụ án này dẫn đến việc bị cáo nhận hối lộ.
Ngày 23/6, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức Kỳ họp chuyên đề thứ 32. Các đồng chí: Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ tọa và điều hành kỳ họp.
Đại hội đại biểu Đảng bộ Ban Quản lý các KCX-KCN TP HCM lần thứ V, nhiệm kỳ 2025–2030: Quyết tâm đổi mới, phát triển bền vững.
Đại diện VKSND Cấp cao tại Hà Nội lý giải vì sao đề nghị giảm sâu mức án với bị cáo Quyết từ 18 năm xuống 7-8 năm tù tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chiều 20/6, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức kỳ họp thứ 31 (chuyên đề), HĐND tỉnh khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ tọa kỳ họp.
Sáng 20/6, tham gia làm rõ những nội dung được các ĐBQH nêu tại phiên chất vấn liên quan đến lĩnh vực giáo dục, Chủ tọa đã mời Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cung cấp thêm thông tin về vấn đề đảm bảo bữa ăn học đường và ATTP trong trường học.
Theo Thường trực HĐND xã Đak Djrăng, HĐND huyện Mang Yang, Gia Lai, nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND xã, Chủ tọa phải 'truyền lửa' - làm cho kỳ họp thực sự sinh động; tiếp sức cho đại biểu làm tròn nhiệm vụ của người đại biểu nhân dân. Đặc biệt, đại biểu cần tích cực tham gia thảo luận và chất vấn những vấn đề dư luận quan tâm, nhất là tư duy những vấn đề mới có tính đột phá của địa phương.
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV đã khởi động phần chất vấn - trả lời chất vấn với không khí sôi nổi, thẳng thắn, phản ánh đúng vai trò giám sát tối cao của Quốc hội và kỳ vọng của cử tri cả nước trên hai lĩnh vực quan trọng được đông đảo dư luận quan tâm là tài chính và giáo dục. Phiên họp được điều hành nhịp nhàng, sắc bén của chủ tọa đã góp phần dẫn dắt chất vấn trở thành đối thoại chính sách thực chất, trách nhiệm và minh bạch.
Chiều 20/6, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức kỳ họp thứ 31 (chuyên đề), HĐND tỉnh khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ tọa kỳ họp.
Mỗi lượt chất vấn, chủ tọa phiên họp sẽ mời 3 đại biểu đặt câu hỏi. Mỗi đại biểu Quốc hội nêu vấn đề chất vấn không quá 1 phút và mỗi đại biểu chỉ tập trung vào 1 vấn đề tâm đắc nhất.
Sau phiên đăng đàn của Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng GD&ĐT, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Nộp khắc phục 'dư' hơn 47 tỷ đồng, bị cáo Trịnh Văn Quyết mong muốn dùng số tiền này nộp thay phần hình phạt tiền cho những bị cáo khác, nếu HĐXX chấp thuận chuyển từ hình phạt tù sang phạt tiền đối với các bị cáo này.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) (Luật số 72/2025/QH15) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân,
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) (Luật số 72/2025/QH15) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các thành viên khác của Thường trực Hội đồng nhân dân.
Ngoài hơn 20 tỷ đồng nộp thừa khắc phục hậu quả, gia đình bị cáo Trịnh Văn Quyết tiếp tục nộp thêm 24,5 tỷ đồng để xin xem xét chuyển từ hình phạt tù sang phạt tiền.
Ngày 18-6, HĐND huyện Quốc Oai khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức khai mạc kỳ họp thứ 21 (kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ, trước khi chuyển sang mô hình thực hiện chính quyền hai cấp).
Chiều 17/6, tại TP. Vinh, HĐND tỉnh Nghệ An Khóa XVIII đã tổ chức Kỳ họp thứ 30 (kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hoàng Nghĩa Hiếu; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Nam Đình và Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Như Khôi chủ tọa kỳ họp.
HĐND thành phố Hải Phòng vừa tổ chức Kỳ họp chuyên đề thứ 26, xem xét, quyết nghị nhiều nội dung cấp thiết liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Tại phiên phúc thẩm vụ FLC, nhiều bị cáo xin thay đổi kháng cáo, xin được chuyển hình phạt từ phạt tù sang phạt tiền đối với tội 'Thao túng thị trường chứng khoán.'
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết do bị bệnh nặng nên không thể tham dự phiên tòa phúc thẩm và có đơn xin xét xử vắng mặt. Trước phiên tòa phúc thẩm, vợ Quyết đã nộp thêm 1.400 tỷ đồng để giúp Quyết khắc phục hậu quả vụ án, đồng thời có đơn gửi Hội đồng xét xử xin cho Quyết được áp dụng hình phạt tiền thay vì tù giam.
Tại phiên tòa, HĐXX đã công bố đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết của nhiều bị hại, tổ chức, cá nhân và chính quyền một số địa phương.
Chiều 17-6, phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và các đồng phạm bắt đầu phần tranh tụng, sau khi chủ tọa dành hơn 3 tiếng để công bố bản án sơ thẩm.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết xin được áp dụng hình phạt tiền thay cho hình phạt tù đối với tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Chiều 17/6, phiên tòa xét kháng cáo của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, 134 bị hại và 396 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tại TAND Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục diễn ra.
Tại phiên tòa, HXXX đã công bố một số tình tiết mới, trong đó có việc có hơn 5.000 đơn xin giảm nhẹ cho bị cáo Trịnh Văn Quyết của nhiều bị hại, tổ chức, cá nhân và chính quyền một số địa phương.
Theo luật sư bào chữa cho bị cáo Quyết, ông Quyết mong muốn được áp dụng hình thức phạt tiền thay cho hình phạt tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Tại tòa, luật sư cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng thân chủ của ông xin hội đồng xét xử cho chuyển hình phạt tù sang phạt tiền.
Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC, xin được áp dụng hình phạt tiền thay cho hình phạt tù đối với tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Chiều 17-6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục xét xử phúc thẩm vắng mặt bị cáo Trịnh Văn Quyết trong vụ án thao túng chứng khoán, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết rút kháng cáo về việc xin xem xét lại trách nhiệm bồi thường; để bị hại, người liên quan sớm nhận được bồi thường.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết nộp hơn 2.400 tỷ đồng khắc phục hậu quả, trước phiên tòa phúc thẩm, vợ của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC là bà Lê Thị Ngọc Diệp có đơn gửi đến tòa xin cho chồng được áp dụng hình phạt tiền.
Chủ tọa công bố công văn của Bệnh viện 19/8 trả lời trại tạm giam cho biết bị cáo Trịnh Văn Quyết đang trong tình trạng mệt, khó thở, mắc nhiều bệnh và 'nguy cơ tử vong rất cao.'
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long thông tin, đến ngày 1/7 tới đây, Chính phủ sẽ công bố đồng loạt đưa chính quyền địa phương 2 cấp vào hoạt động tại 34 tỉnh và 3.321 ĐVHC cấp xã.
Tại phiên xét xử phúc thẩm lần thứ 3, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục có đơn xin xét xử vắng mặt do đang phải điều trị nhiều bệnh tại bệnh viện, nguy cơ tử vong rất cao.
Chủ tọa phiên tòa phúc thẩm thông báo cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết có đơn xin vắng mặt vì lý do sức khỏe, bị nhiều bệnh, có nguy cơ tử vong cao.
Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, bị cáo Trịnh Văn Quyết có đơn xin xét xử vắng mặt vì tình trạng sức khỏe không đảm bảo, 'nguy cơ tử vong rất cao'.
Sáng 17/6, HĐND TX. Tân Châu khóa VII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) đã tổ chức kỳ họp thứ 27 (chuyên đề) để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng trong công tác đầu tư công.