Trong những ngày gần đây, hàng loạt cửa hàng, kiốt, sạp hàng trên khắp các tuyến phố và chợ truyền thống tại Hà Nội đều đóng cửa, bỏ trống mặt bằng vì lo sợ phải chứng minh nguồn gốc hàng hóa.
Những ngày đầu tháng 6, nhiều chợ, khu phố kinh doanh thời trang tại Hà Nội như Hàng Đào, Đồng Xuân, Hàng Da, Ninh Hiệp trở nên vắng lặng bất thường. Hàng loạt ki-ốt, gian hàng đóng cửa im lìm, vải bạt che chắn, biển hiệu tháo gỡ, trái ngược với sự sôi động thường ngày.
Nhiều thủ phủ bán buôn lớn ở miền Bắc bất ngờ đóng cửa ki ốt hàng loạt, hoặc chỉ mở cửa hé, nghỉ bán sớm.
Cơ quan thuế khẳng định có nhiều biện pháp đối chiếu dữ liệu với ngân hàng, Bộ Công an, Bộ Công thương, sàn giao dịch thương mại điện tử... để xác định các trường hợp cố tình che giấu doanh thu, kê khai thuế không trung thực, đầy đủ.
Chuyện gì đang xảy ra khi hàng loạt tiểu thương ở các chợ truyền thống đồng loạt bỏ sạp những ngày gần đây?
Trong vài ngày đầu tháng 6, số cửa hàng trong chợ Đồng Xuân đóng cửa tăng lên. Tuy nhiên, tính chung số hộ tạm nghỉ cũng như trung bình các tháng trước. Hiện có 639/2.200 hộ kinh doanh tại chợ Đồng Xuân có đơn tạm nghỉ trong tháng 6.
Cách đây hai ngày, hàng loạt các tờ báo đã đưa tin về sự đóng cửa hàng loạt, được cho là bất thường ở chợ Đồng Xuân (Hà Nội). Không chỉ trong chợ, mà việc đóng cửa hàng loạt cũng đang xảy ra dọc tuyến phố Hàng Ngang, Hàng Đào. Không khí im ắng lạ thường như chờ đợi một điều gì đó qua đi.
Theo ghi nhận của PV, những ngày gần đây nhiều cửa hàng tại chợ Đồng Xuân, Hàng Da, các chợ lớn của Hà Nội đang trong tình trạng đóng cửa, ngừng kinh doanh.
Trong những ngày đầu tháng Sáu, sau đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, hàng giả, nhiều cửa hàng và kiốt ở Hà Nội đồng loạt đóng cửa, trả mặt bằng vì vắng khách.
Hành vi treo biển 'chỉ nhận tiền mặt' hoặc ghi nội dung chuyển khoản mập mờ có thể trở thành dấu hiệu nghi ngờ cho hành vi che giấu doanh thu.
Khác với chợ Ninh Hiệp, chợ Đồng Xuân hay chợ Hàng Da đồng loạt đóng cửa để tránh sự kiểm tra của các cơ quan chức năng, các kiot trong chợ La Phù vẫn hoạt động buôn bán mặc dù dè chừng hơn trước.
Nhiều gian hàng tại các khu chợ truyền thống Hà Nội đóng cửa vì vắng khách. Một số tiểu thương đóng cửa hàng để né đợt kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường.
Chợ Ninh Hiệp và Đồng Xuân (Hà Nội) trở thành tâm điểm chú ý sau khi hàng loạt các gian hàng nơi đây đóng cửa trong bối cảnh lực lượng chức năng tăng cường chiến dịch thanh lọc, trấn áp hàng giả hàng nhái và vi phạm sở hữu trí tuệ.
Thời gian qua có 630/2.200 hộ kinh doanh tại chợ Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) đóng cửa gian hàng.
Theo ghi nhận, hàng loạt gian hàng tại chợ Đồng Xuân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đang trong tình trạng 'cửa đóng then cài', hàng hóa bị 'đắp chiếu'.
Trong cao điểm kiểm tra buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ở Hà Nội, một số chợ đầu mối có hiện tượng đóng cửa tạm nghỉ kinh doanh, nhưng nhiều nơi hoạt động buôn bán vẫn diễn ra sôi động.
Do đang vào đợt cao điểm kiểm tra, phòng chống hàng lậu, hàng nhái, nhiều cửa hàng, ki-ốt trong các chợ Đồng Xuân, Hàng Da... (Hà Nội) đồng loạt đóng cửa.
Trong những ngày qua, nắng nóng kéo dài khiến nhiều người lao động tại Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình phải rất vất vả trong công việc mưu sinh dưới cái nóng oi bức lên tới gần 40 độ C.
Hà Nội tiếp tục trải qua đợt nắng nóng gay gắt theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nhiệt độ cao nhất trong ngày dao động từ 37 - 39 độ C.
Với sự đồng hành tích cực của cơ quan chức năng và tinh thần hợp tác của các cá nhân và hộ kinh doanh, việc triển khai hóa đơn điện tử đang dần đi vào quỹ đạo. Đây là cơ sở để các hộ kinh doanh hiện đại hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng uy tín với khách hàng.
Hơn 20 trường hợp vi phạm đi ngược chiều đã bị tổ công tác đội CSGT đường bộ số 1, Phòng CSGT, Công an TP. Hà Nội xử lý trong sáng 2/6.
Những loại hoa gói, hoa đĩa truyền thống của người Hà Nội xưa đang quay trở lại sau một thời gian vắng bóng với phiên bản đẹp và đa dạng, cao cấp hơn.
Trong 2 ngày, 23 - 24/5, Đảng bộ Công ty Cổ phần Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm) tổ chức Đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Mơ vàng bắt đầu vào mùa, tại chợ dân sinh, mặt hàng này được bán với nhiều mức giá, từ 35.000 – 55.000 đồng/kg, tùy loại. Song dù đang ở mức giá nào, người tiêu dùng vẫn tìm mua số lượng nhiều để làm thức uống giải khát ngày hè.
Sấu non đầu mùa Hà Nội dù giá cao vẫn hút khách, trở thành 'đặc sản quốc dân', được săn lùng không chỉ trong nước mà còn 'gây sốt' với du khách quốc tế.
Hình thức thuế khoán, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho hộ kinh doanh phát triển lên doanh nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm, tranh luận của các đại biểu trước khi bấm nút thông qua nghị quyết vào sáng 17/5.
Nghị quyết 68 -NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được xem như bước ngoặt, mở 'đường cao tốc' cho kinh tế tư nhân tiến lên. Nghị quyết này được đánh giá là động lực lớn để người dân khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các tuyến phố trung tâm Thủ đô Hà Nội đều được trang hoàng rực rỡ với cờ đỏ sao vàng, băng rôn và khẩu hiệu chào mừng ngày lễ trọng đại.
Thủ đô Hà Nội rực rỡ cờ hoa, pano, khẩu hiệu chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, tạo nên không khí lễ hội sôi động, lan tỏa niềm tự hào dân tộc.
Trên địa bàn đồ uống của người dân Thủ Đô trong tháng 4, những cái tên quen thuộc như trà chanh, nhân trần, nước ép dứa hay nước nha đam hạt chia đều tỏ ra đắt hàng.
Phải đến khi đã về hưu, MC Lại Văn Sâm mới có những chia sẻ hiếm hoi về người vợ tào khang của mình.
Sáng 17/4, hàng trăm người đổ về phố Trần Nhân Tông xếp hàng mua vàng khi giá lên tới 118 triệu đồng/lượng. Bảo Tín Minh Châu quá tải đơn hàng, trong khi SJC đồng loạt thông báo hết vàng bán ra, khách phải quay về tay không.
Từng là 'thiên đường' buôn bán hàng hóa khu vực miền Bắc, nhưng hiện nay, chợ Đồng Xuân (Hà Nội) đang đối mặt với tình trạng đìu hiu, vắng khách khiến tiểu thương khốn đốn, lao đao.
Hiện tại, MC Lại Văn Sâm sống cùng vợ trong một ngôi nhà 3 tầng rộng 40m2 ở Hà Nội.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Sau 33 năm hoạt động, không gian chợ Long Biên dần xuống cấp, không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu buôn bán ngày gia tăng.
Tại Chỉ thị số 10 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Thủ tướng yêu cầu ưu tiên nguồn lực, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa để đến năm 2030 có thêm một triệu doanh nghiệp.
Chợ Long Biên mang đậm dấu ấn lịch sử nhưng chưa được bảo tồn và nâng cấp đúng mức, khiến cho không gian hoạt động trở nên bất tiện, thiếu an toàn và không phù hợp với sự phát triển đô thị hiện đại.
Những năm gần đây, chợ Đồng Xuân (Hoàn Kiếm, Hà Nội), chợ đầu mối lớn nhất miền Bắc, rơi vào cảnh vắng khách, sức mua sụt giảm nghiêm trọng. Nhiều tiểu thương không trụ nổi buộc phải đóng cửa, trả lại mặt bằng.
UBND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đang phối hợp với các đơn vị nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên thông qua cuộc thi kiến trúc quốc tế AIAC 2025
UBND quận Ba Đình phối hợp cùng trường Đại học Xây dựng Hà Nội tổ chức cuộc thi kiến trúc 'Tái thiết chợ Long Biên' (Reconstruction of Long Bien market) với sự tham gia của 14 nhóm sinh viên trường đại học trên thế giới.
Chợ Long Biên nằm tại phường Phúc Xá, quận Ba Đình, có diện tích 2,75 ha, được xây dựng năm 1991 và đưa vào sử dụng năm 1992.
UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết đang phối hợp với Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và một số trường đại học danh tiếng thế giới nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên.