Nhận lời mời của Bà Rebeca Grynspan - Tổng Thư ký Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD), Đoàn đại biểu Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Doãn Anh Thơ làm Trưởng đoàn sẽ tham dự Hội nghị về Quản lý nợ lần thứ 14 của UNCTAD, được tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 17-19/3/2025.
Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, việc chuyển đổi ESG mang đến nhiều cơ hội mới, song quá trình chuyển đổi có không ít thách thức.
Ngày 11/3, tại Khóa họp thứ 69 Ủy ban Địa vị phụ nữ của Hội đồng kinh tế-xã hội Liên hợp quốc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Trưởng đoàn Việt Nam, đã có bài phát biểu quan trọng tại phần đầu tiên của phiên thảo luận dành cho các quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Trong hai ngày 10 và 11/03/2025, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra lễ khai mạc và phiên thảo luận chung của Khóa họp thứ 69 của Ủy ban Địa vị phụ nữ của Hội đồng kinh tế-xã hội Liên hợp quốc với chủ đề chính là rà soát kết quả 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh 1995 về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Khóa họp.
Ngày 25/2, Diễn đàn Phát triển bền vững châu Á-Thái Bình Dương (APFSD) lần thứ 12 khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Liên hợp quốc ở Bangkok, Thái Lan. Đây là diễn đàn liên Chính phủ toàn diện hằng năm nhằm hỗ trợ theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển bền vững và các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) ở cấp khu vực.
Báo cáo mới nhất của WHO (2024) cho biết chi phí y tế và kinh tế hàng năm của việc sử dụng thuốc lá ở Việt Nam ước tính lên tới 108.000 tỷ đồng (khoảng 4,5 tỷ USD).
Thực hiện các cam kết quốc tế, trong thời gian qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và việc triển khai đã được cụ thể hóa ở các chính sách quốc gia, ngành, lĩnh vực và địa phương.
Các chuyên gia cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá không chỉ có lợi cho sức khỏe cộng đồng mà còn tạo điều kiện để các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ khác phát triển, từ đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững.
Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Amina J. Mohammed đã nhấn mạnh, chủ nghĩa khủng bố dưới mọi hình thức đang gây ra mối đe dọa lớn nhất đối với hòa bình, an ninh và phát triển bền vững trên khắp châu Phi vào thời điểm này. Các nước châu Phi đang kêu gọi tăng cường hợp tác đa phương chống mối đe dọa khủng bố.
Để giải quyết những thách thức lớn được nêu trong Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững, cần khai thác mọi tiềm năng, trong đó có tiềm năng của phụ nữ trong khoa học. Theo các nhà phân tích, việc đảm bảo đa dạng giới, mở rộng nhóm các nhà nghiên cứu tài năng sẽ mang lại góc nhìn mới và sự sáng tạo.
Ngày 10/2 tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, đã dự phiên họp thường niên của Hội đồng chấp hành Cơ quan bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ LHQ (UN Women) với tư cách là thành viên Hội đồng chấp hành nhiệm kỳ 2025-2027.
Đó là khẳng định ông Nguyễn Quang Vinh - Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD) - trong cuộc trả lời phỏng vấn với phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi tăng cường hơn nữa hợp tác quốc tế để phòng chống hữu hiệu các loại hình tội phạm xuyên quốc gia, trong đó có tội phạm mạng.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Tổng thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiến sĩ Kao Kim Hourn khẳng định ASEAN phải tăng cường vai trò lãnh đạo toàn cầu về tính bền vững để thúc đẩy hơn nữa chương trình nghị sự Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045, dự kiến hoàn thiện trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của Malaysia trong năm 2025.
Chiều 26-12, tại TP Gia Nghĩa, UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức hội thảo 'Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông với mục tiêu phát triển bền vững'.
Khám phá các đòn bẩy quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững.
Chung tay với các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trên toàn cầu hướng tới thực hiện thành công các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), những năm qua, Canada đã có những hoạt động hợp tác với nhiều SAI nhằm tăng cường khả năng ứng phó với những thách thức về môi trường. Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam cũng đã nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Canada, giúp đạt được nhiều kết quả quan trọng góp phần bảo vệ môi trường, vì mục tiêu phát triển bền vững.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, yêu cầu bảo vệ môi trường được đặt ra ngày càng cao nhằm thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG). Không nằm ngoài xu thế đó, Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) không ngừng đẩy mạnh việc chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp kiểm toán giữa các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) thông qua các Diễn đàn của INTOSAI, tạo điều kiện cho việc học hỏi lẫn nhau, cùng tăng cường khả năng ứng phó trước những thách thức toàn cầu nói chung và thách thức về môi trường nói riêng.
Phát triển bền vững giúp thương hiệu vươn xa với việc định hình hành vi tiêu dùng và thúc đẩy giá trị tích cực, tạo động lực cho tăng trưởng toàn diện và lâu dài.
Ngày 22/11, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (Huba) cùng với Vietnam Brand Purpose tổ chức hội nghị Thương hiệu Việt Nam toàn cầu 2024 với chủ đề 'Thương hiệu dẫn dắt bền vững'. Tại hội nghị, nhiều ý kiến khẳng định, muốn phát triển mạnh thương hiệu, doanh nghiệp nên tập trung vào tính bền vững.
'Hội thi Các câu lạc bộ Khiêu vũ thể thao người khiếm thị toàn quốc năm 2024' diễn ra ngày 20/11 tại Hà Nội đã thu hút gần 100 vận động viên đến từ 10 câu lạc bộ khiêu vũ thể thao thuộc 7 tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Thông qua khiêu vũ thể thao, giúp nâng cao thể chất và truyền cảm hứng sống tích cực, kỹ năng giao tiếp cho người khiếm thị.
Ngày 22-11, diễn đàn 'Thương hiệu Dẫn dắt bền vững' do Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM và Vietnam Brand Purpose phối hợp tổ chức thu hút nhiều chuyên gia, diễn giả trong và ngoài nước cùng hơn 300 lãnh đạo doanh nghiệp tham dự.
Theo các chuyên gia, hiện nay người tiêu dùng có hiểu biết và tiếp nhận tốt về các vấn đề bền vững. Họ sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm, thương hiệu thực hiện tốt điều này.
Trong 02 ngày 18-19/11, tại Thủ đô Tbillisi, Georgia, Đoàn đại biểu Kiểm toán nhà nước (KTNN) do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Hà Thị Mỹ Dung dẫn đầu đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Cơ quan Sáng kiến phát triển (IDI) của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI).
Đó là một trong những con số đáng chú ý trong dữ liệu toàn cầu mới nhất về tình hình bạo lực trẻ em do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) vừa công bố.
Sáng 20/11, tại Hà Nội, Ủy ban Paralympic Việt Nam, Hội Người mù Việt Nam và Liên đoàn thể dục Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thi Các Câu lạc bộ khiêu vũ thể thao người khiếm thị toàn quốc năm 2024 với chủ đề 'Bước nhảy xóa mọi khoảng cách'.
Chỉ số bình đẳng giới của Việt Nam năm 2024 xếp hạng 72/146 quốc gia. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội luôn ở mức cao trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (đạt 30,26%); Phụ nữ Việt Nam chiếm 46,8% lực lượng lao động cả nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Hội nghị cấp bộ trưởng châu Á – Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh diễn ra tại thủ đô Bangkok của Thái Lan trong các ngày từ 19 - 21/11.
Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hà làm Trưởng đoàn, vừa tham dự Hội nghị Bộ trưởng Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh.
Từ ngày 19-21/11, đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh tại Bangkok, Thái Lan.
1.200 đại biểu đến từ 51 quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh tại Thái Lan.
Với 30,26% tỷ lệ đại biểu Quốc hội là nữ giới, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cường quan hệ đối tác giữa Chính phủ và các bên liên quan, trong đó có các cơ quan của Liên hợp quốc để tối đa hóa sự hỗ trợ thúc đẩy bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ.
Ngày 18/11, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia đã tổ chức Hội thảo tham vấn 'Đề án xây dựng Bộ chỉ số văn hóa quốc gia vì sự phát triển bền vững'.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) đã tổ chức Hội thảo tham vấn 'Đề án xây dựng Bộ Chỉ số văn hóa quốc gia vì sự phát triển bền vững'.
Theo tuyên bố chung về tăng cường quan hệ song phương Việt Nam - Peru, hai bên cam kết thúc đẩy quan hệ kinh tế và thương mại đồng thời, tạo một hệ thống thương mại toàn cầu mở. Lãnh đạo hai nước cũng chia sẻ sự cần thiết phải mở cửa thị trường hơn nữa cho các sản phẩm nông nghiệp.
Vừa qua, ông Bruno Dantas - Chủ tịch Tòa Thẩm kế Brazil kiêm Chủ tịch Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) đã đưa ra lời kêu gọi các quốc gia cần đẩy mạnh quan hệ đối tác công - tư để góp phần phát triển cơ sở hạ tầng.
Sáng ngày 13/11/2024, Hội thi 'Ngân hàng xanh cho cuộc sống xanh' đã chính thức diễn ra tại Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.
Mục tiêu 'Hiệp ước vì tương lai' đạt được phụ thuộc vào sự phối hợp hành động của nước thành viên Liên hợp quốc, các tổ chức toàn cầu, khu vực tư nhân, giới học thuật.
Ngày 12/11, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, ông Philemon Yang đã kêu gọi các nước phối hợp hành động để thực hiện hiệu quả 'Hiệp ước vì tương lai' được các thành viên LHQ thông qua hồi tháng 9 vừa qua, đồng thời nhấn mạnh việc thông qua hiệp ước này thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ đối với chủ nghĩa đa phương.
Từ ngày 14-22/11, Đoàn công tác của Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Hà Thị Mỹ Dung dẫn đầu sẽ có chuyến công tác tại Georgia và Hy Lạp. Đoàn sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về tác động của các cuộc kiểm toán đối với các Mục tiêu phát triển bền vững và có các buổi làm việc với KTNN Georgia, Hy Lạp.
Việt Nam cần tiếp tục đầu tư đẩy nhanh tiến độ để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững thông qua khai thác các cơ chế tài chính phi truyền thống, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực mang tính bền vững.
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030 nhằm tiếp nối các thành tựu, kết quả đạt được; tập trung giải quyết, khắc phục những tồn tại, hạn chế và những vấn đề mang tính cấp bách trong công tác phòng, chống ma túy. Hiện nay, Chương trình đã được Chính phủ trình Quốc hội để xem xét, thông qua chủ trương đầu tư tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030 nhằm tập trung giải quyết, khắc phục những tồn tại, hạn chế và những vấn đề mang tính cấp bách trong công tác phòng, chống ma túy, cần đầu tư công của quốc gia trên các lĩnh vực giảm cung, giảm cầu, giảm tác hại của ma túy.
Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào sáng 3/11, cho ý kiến vào Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định đây là chương trình rất quan trọng đối với quốc gia, đất nước, dân tộc.
Ngày 22/10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã thông báo Việt Nam quyết định ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 và kêu gọi các nước ủng hộ ứng cử này.
Bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình không chỉ mang lại lợi ích cho phụ nữ, nam giới, cho gia đình mà còn giúp xã hội phát triển bền vững hơn. Là một tế bào của xã hội, mỗi gia đình hạnh phúc thì đất nước mới trở nên hạnh phúc và phồn thịnh.
Sáng 19/10, Đại hội đồng liên Nghị viện ASEAN lần thứ 45 (AIPA-45) khai mạc trọng thể tại Thủ đô Vientiane, Lào.
Việt Nam nhấn mạnh cần ưu tiên hơn nữa nguồn lực cho trụ cột phát triển trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang chậm tiến độ trong triển khai Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Ngày 17/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Ủy ban Hành chính và Ngân sách của Đại hội đồng khóa 79 đã tổ chức phiên họp về chương trình hoạt động và ngân sách năm 2025 của LHQ.