Thị trấn Kông Chro đạt giải nhất hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc

Ngày 30-8, UBND huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024.

Nhiều cách làm hay để xóa đói, giảm nghèo

Cùng với việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách của Trung ương, tỉnh Đắk Nông còn triển khai thực hiện nhiều chính sách đặc thù nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn lên thoát nghèo bền vững. Với sự nỗ lực không ngừng của cả chính quyền và nhân dân, Đắk Nông trở thành tỉnh đứng đầu khu vực Tây Nguyên về công tác giảm nghèo.

Thái Nguyên: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng DTTS và miền núi

Đầu tư hạ tầng thiết yếu là một trong những nội dung quan trọng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Theo đó, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung chỉ đạo, triển khai, nhằm đảm bảo tiến độ nên đã đạt hiệu quả, nhờ đó, chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao.

Nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), đã từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bà con các dân tộc, góp phần nâng cao hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.

Thanh tra việc thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại tỉnh Sóc Trăng

Hôm nay 8/8, Đoàn Thanh tra của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông làm Trưởng đoàn đã công bố Quyết định thanh tra việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại tỉnh Sóc Trăng.

Tập huấn nghiệp vụ giám sát, phản biện cho cán bộ Mặt trận các cấp

Sáng 29-7, tại thành phố Tuyên Quang, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ giám sát, phản biện Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) cho trên 120 đại biểu đại diện lãnh đạo, cán bộ Mặt trận các cấp 10 tỉnh, thành phố khu vực Trung du miền núi phía Bắc.

A Lưới thoát nghèo

Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện A Lưới đã thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo nhất cả nước.

Trang bị kiến thức sinh đẻ an toàn và chăm sóc trẻ em cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Sự kiện truyền thông giúp phụ nữ nâng cao hiểu biết, vận dụng linh hoạt để trang bị thêm những kiến thức về chăm sóc sức khỏe trong thai kỳ, giai đoạn sinh con và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh.

Khởi sắc vùng dân tộc thiểu số huyện biên giới Buôn Đôn

Triển khai hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách của Nhà nước, huyện biên giới Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk từng ngày khởi sắc, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện được nâng lên.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer.

Phân cấp thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia: Tạo sự chủ động, linh hoạt cho các địa phương

Theo Nghị quyết số 27/NQ-HĐND vừa được HĐND tỉnh thông qua, huyện Mường Khương và huyện Bắc Hà thực hiện thí điểm cơ chế phân cấp trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2024 - 2025. Điều này sẽ tạo sự chủ động, linh hoạt trong việc điều hành, quản lý cho các địa phương.

Lạng Sơn: Giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia đạt thấp

Hết tháng 6/2024, tỉnh Lạng Sơn giải ngân kế hoạch vốn thuộc 3 CTMTQG được 426,2 tỷ đồng, đạt 25% kế hoạch.

Người trao truyền, lan tỏa văn hóa Raglay

Từ khi Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719) được triển khai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Nghệ nhân Ưu tú Mấu Quốc Tiến lại bận rộn, tất bật hơn với những buổi biểu diễn, ghi hình, truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho bà con Raglay trong và ngoài huyện. Với ông, được trao truyền, lan tỏa di sản văn hóa của dân tộc ra cộng đồng là niềm hạnh phúc lớn nhất của người làm công tác văn hóa.

Những bản làng biên giới đổi thay nhờ các chương trình mục tiêu quốc gia

Trong những ánh mắt hân hoan của người dân trên dải Trường Sơn hùng vĩ, đói nghèo và lạc hậu đang dần lùi xa, thay vào đó là những tươi mới, đủ đầy nhờ các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), mang tới niềm vui cho đồng bào trên các bản làng nơi đây.

Kon Tum: Dấu ấn từ Chương trình MTQG 1719

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Kon Tum đã từng bước đổi thay.

Chung tay chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi sẽ góp phần chăm sóc trẻ em DTTS tốt hơn cả về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đồng thời, đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất.

Chương trình mục tiêu quốc gia góp phần nâng cao đời sống người dân Krông Nô

Huyện Krông Nô (Đắk Nông) có 19/52 thôn, buôn, bon thuộc diện đầu tư của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình 1719).

Người có uy tín chung tay thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng DTTS

Triển khai thực hiện Dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', thuộc Chương trình MTQG 1719, Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về bình đẳng giới, kỹ năng thực hiện lồng ghép giới cho đội ngũ già làng, Người có uy tín trong cộng đồng. Các hoạt động này đã trang bị kiến thức, nâng cao hiệu quả tuyên truyền về bình đẳng giới của đội ngũ già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong cộng đồng... góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng DTTS và miền núi.

Nâng cao kiến thức, nghiệp vụ giám sát cho cán bộ Mặt trận các cấp

Sáng 18/6, tại tỉnh Quảng Trị diễn ra Hội nghị tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ giám sát, phản biện Dự án 1 Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng dự Hội nghị.

Tập huấn nghiệp vụ giám sát, phản biện Dự án 1 Chương trình MTQG 1719 cho cán bộ Mặt trận các cấp

Sáng 18/6, tại tỉnh Quảng Trị diễn ra Hội nghị tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ giám sát, phản biện Dự án 1 Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Triển khai thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã từng bước khôi phục, bảo tồn, biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.

Người Dao Tiền bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch', Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đã tổ chức lớp truyền dạy hát Páo dung và múa chuông của người Dao Tiền đang sinh sống tại 2 xã Xuân Sơn và Đồng Sơn, huyện Tân Sơn.

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tháo gỡ khó khăn, xây dựng hàng trăm căn nhà khang trang, kiên cố cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi.

Vùng dân tộc thiểu số Krông Nô đang chuyển mình mạnh mẽ

Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các chương trình mục tiêu quốc gia, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đang có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống của đồng bào các dân tộc đang được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.

Bài 1: Triển khai đồng bộ, hiệu quả các chính sách

Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã tập trung nhiều nguồn lực, triển khai đồng bộ và hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể…

Điểm đến mới cho du khách

Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.

Thanh tra việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia tại Đắk lắk

Thanh tra Ủy ban Dân tộc sẽ tiến hành thanh tra một số nội dung liên quan việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 tại tỉnh Đắk Lắk, thời gian thanh tra 45 ngày.

Ủy Ban Dân tộc thanh tra chương trình mục tiêu quốc gia tại Đắk Lắk

Giai đoạn 2021-2023, Đắk Lắk được giao dự toán ngân sách Trung ương gần 1.500 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia. Nhưng đến nay tỉnh mới giải ngân hơn 800 tỷ đồng.

Hiệu quả từ Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 ở Lào Cai

Sau bốn năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lào Cai đã tập trung các nguồn lực, triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án thành phần của Chương trình. Từ đó, tạo sinh kế, giúp người dân từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Thời gian qua, hoạt động du lịch gắn với văn hóa Khmer đã có nhiều bước phát triển đáng khích lệ, nâng cao đời sống tinh thần, gắn với tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số...

Đồng bào Khmer nghèo đón Tết Chôl Chnăm Thmây trong niềm vui mới

Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây là một trong ba lễ chính của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ được tổ chức định kỳ hằng năm. Tết cổ truyền năm nay đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang có thêm nhiều niềm vui mới, bởi vì đời sống vật chất, tinh thần của họ được nâng lên rõ nét. Riêng đối với các hộ Khmer nghèo được Nhà nước hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, đào tạo nghề, niềm vui được nhân lên gấp bội.

Bài cuối: Đồng bộ giải pháp khai thông những 'điểm nghẽn'

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) 1719 trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng đang gặp những khó khăn nhất định; hiện, tỉnh đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để tháo gỡ, phấn đấu bảo đảm và đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện Chương trình.

Bài 1: Hàng nghìn hộ dân được hưởng lợi

Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã thực hiện hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, nhất là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719)… Từ đó, tạo sinh kế, giúp người dân từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Phum sóc vui đón Tết Chol Chnam Thmay đầy đủ, ấm áp

Tết Chol Chnam Thmay là Tết 'chịu tuổi' của đồng bào dân tộc Khmer ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm nay sẽ diễn ra từ ngày 14-16/4; trong niềm vui lúa được mùa và tôm được giá, đồng bào Khmer đang đón một cái Tết ấm áp, đậm đà bản sắc dân tộc.

Truyền nhân bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer

Trong các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer Trà Vinh có loại hình chế tác mũ mão, mặt nạ rất độc đáo và các loại nhạc cụ phục vụ trong các dịp lễ hội của dân tộc, được chế tác và sản xuất theo phương pháp thủ công mang tính đặc trưng đã phục vụ đắc lực cho việc sinh hoạt văn hóa nghệ thuật và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khmer. Trong đó, loại hình múa Sa dam, hát À day, ca kịch Rô băm, Dù kê..., diễn viên thường đeo mặt nạ, đội mũ mão...

A Lưới nỗ lực xóa nhà tạm

Huyện miền núi A Lưới tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện nay, huyện đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), An Giang được phân bổ kinh phí cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch là 8,170 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương là 7,427 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 0,743 tỷ đồng.

Đề xuất giải pháp hữu hiệu để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Trưởng Ban Dân tộc tỉnh HỒ THỊ LỆ HÀ trả lời phỏng vấn Báo Quảng Trị xung quanh việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.

Cả 'núi' vướng mắc cần giải quyết

Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định 1719 ngày 14/10/2021 (Chương trình MTQG 1719) được kỳ vọng sẽ làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân; tạo nền tảng cho xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sống người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Mặc dù việc triển khai chương trình trên địa bàn đã đạt nhiều kết quả, tuy nhiên còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết.

Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái: Liên kết và lan tỏa

Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái đã được Tổ chức Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và các biểu đạt văn hóa của thực hành Then cũng trở nên 'phương thức' giúp tăng cường giao tiếp giữa các cá nhân và cộng đồng.

Đồng bào vùng cao rộn ràng đón xuân sang

Từ lâu, Tết Nguyên đán đã trở thành cái Tết chung, thể hiện sự đoàn kết, gắn bó giữa 17 dân tộc anh em cùng sinh sống tại huyện vùng cao Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang. Những ngày cuối năm, ở khắp các bản làng nơi đây đều rộn ràng các hoạt động mừng Tết đến, xuân về.

Các bản làng huyện Hướng Hóa ngày càng khởi sắc

Qua 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã làm thay đổi diện mạo các bản làng huyện vùng cao Hướng Hóa, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các DTTS không ngừng được nâng cao.

Cố gắng phấn đấu hoàn thành 100% các chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra của Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) mới được đưa vào tổ chức tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực và tính chủ động của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện và lồng ghép nguồn lực từ các chương trình, dự án khác trên địa bàn tỉnh, mà một số chỉ tiêu ước đến 31/12/2023 hoàn thành, vượt mục tiêu kế hoạch được giao.

Chương trình mục tiêu quốc gia thay đổi bộ mặt miền núi Yên Bái

Từ năm 2021 đến nay, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (còn gọi là Chương trình MTQG 1719) đã có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái, nhất là ở các vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Bảo tồn nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) từng bước được cải thiện; công tác bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa được chú trọng.

Chính sách tín dụng giúp đồng bào Khmer có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Trà Vinh đã triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ đồng bào dân tộc Khmer, tạo sinh kế giúp bà con có thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững.

Trao sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án (DA), chính sách dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) ở các huyện vùng cao như Nam Đông, A Lưới đã mạnh dạn phát triển kinh tế, từ đó từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Người có uy tín phát huy vai trò tuyên truyền, vận động Nhân dân

Sau gần ba năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống KT-XH vùng ĐBDTTS Thừa Thiên Huế có những chuyển biến đáng kể. Trong đó, có sự đóng góp tích cực của đội ngũ người có uy tín (NCUT) trong ĐBDTTS.

Lan tỏa nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ định kiến giới ở huyện miền núi Ba Chẽ

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ninh đã và đang đồng loạt triển khai nhiều hoạt động thiết thực với mục tiêu cao nhất thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi.