Sáng 17/4/2025, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed Ali và Phu nhân tham quan không gian văn hóa, kiến trúc chùa Trấn Quốc.
Khu vực Hồ Tây, Hà Nội với các di tích lịch sử như chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ, và các làng nghề truyền thống như làng sen Nhật Tân, sẽ được quy hoạch ra sao?
Ngày 3-4, tại Hà Nội, Ban tổ chức giải Tây Hồ half marathon 2025 có buổi gặp gỡ báo chí để thông tin về giải đấu. Giải chạy do Công ty Cổ phần Vũ Media (VRace) phối hợp cùng UBND quận Tây Hồ tổ chức.
Tây Hồ Half Marathon 2025 (quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội) tục khẳng định vị thế là một trong những giải bán marathon quy mô nhất Việt Nam khi thu hút sự quan tâm của hơn 12.000 chân chạy.
Trong năm thứ 5 tổ chức, Tay Ho Half Marathon dự kiến thu hút 12.000 vận động viên, tiếp tục khẳng định vị thế giải bán marathon quy mô nhất Việt Nam.
Ban tổ chức giải chạy Tây Hồ half marathon 2025 giải đáp thỏa đáng những câu hỏi quan ngại từ các VĐV liên quan đến chất lượng cũng như trải nghiệm về đường chạy.
Tháng 3/2025, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,61 triệu lượt, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2024. Tính riêng lượng khách quốc tế đến Hà Nội tháng 3 đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2024. Quý I/2025, Hà Nội đón 1,85 triệu lượt khách quốc tế, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 28/3, Thủ đô Hà Nội đã chào đón hơn 200 du khách Iran trên chuyến bay charter đầu tiên từ quốc gia Tây Á này.
Ngày 28-3, hơn 200 khách du lịch trên chuyến bay charter từ Iran đã đến Thủ đô Hà Nội. Đây là lần đầu tiên Hà Nội đón chuyến charter từ thị trường khách này, tiếp nối thành công của chuyến đầu tiên tới thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19-3 vừa qua.
Thực hiện Kế hoạch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Chương trình 'Về nguồn' Kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam 6/1/1946 - 6/1/2026, ngày 24/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã dâng hương tại một số khu di tích văn hóa, lịch sử tại Thành phố Hà Nội.
Danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được bổ sung thêm 567 di tích. Như vậy, sau khi bổ sung, tổng số di tích trên địa bàn là 6.489 di tích…
Sáng 15-3 (16-2-Ất Tỵ), tại chùa Trấn Quốc (Q.10, TP.HCM) đã diễn ra Lễ tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hải, Thành viên Hội đồng Chứng minh, nguyên Trưởng môn phái tổ đình Vĩnh Nghiêm, khai sơn - trụ trì chùa Trấn Quốc, Giác Hải (Q.Bình Tân) và Giác Tâm (Q.5).
Một phụ nữ ở Bắc Ninh đăng bài lên mạng xã hội tìm ân nhân để trả món nợ ân tình hơn 20 năm trước...
Ngày 23-2, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết đã nhận được thư cảm ơn của nhiều người dân bày tỏ biết ơn cán bộ, chiến sỹ của đơn vị đã nêu cao tinh thần, trách nhiệm giúp đỡ nhân dân...
Thông tin từ Công an quận Tây Hồ, Hà Nội, vừa qua, Công an phường Yên Phụ đã tiếp nhận và trao trả tài sản cho một du khách Thái Lan đánh rơi khi đi vãn cảnh tại chùa Trấn Quốc…
Những ngày qua nhiều du khách đến thăm, làm việc tại Hà Nội đã bày tỏ lòng biết ơn đối với Công an Hà Nội khi đã tìm lại giúp họ tài sản bị thất lạc.
Việc chấp hành quy định tại các địa điểm tâm linh của người dân giúp tạo nên hình ảnh đi lễ văn minh, hiện đại trong mắt du khách trong nước và quốc tế. Theo ghi nhận trong dịp đầu năm 2025, nhiều điểm tâm linh tại Hà Nội đã tích cực trong việc tuyên truyền, nhằm hạn chế việc đốt vàng mã, rải tiền lẻ.
Ngày 13-2, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã nhận được thư cảm ơn của bà Somwadee Wongvitoonwattna (sinh năm 1980, quốc tịch Thái Lan) về việc giúp bà tìm lại tài sản đã mất.
Nhận lại được tài sản, bà Somwadee wongvitoonwattnara quốc tịch Thái Lan rất vui mừng, bày tỏ cảm ơn sự tận tâm và chuyên nghiệp của cán bộ chiến sỹ Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội với tinh thần trách nhiệm cao đã giúp bà tìm lại tài sản bị đánh rơi...
Ngày 12/2, Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội tiếp nhận trình báo của bà Nguyễn Kim Ngân, địa chỉ đường Thanh Niên (Yên Phụ) về việc bà Ngân nhặt được tài sản bao gồm 1 ví bên trong có ngoại tệ của các nước: Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và nhiều giấy tờ quan trọng khác tại khu vực chùa Trấn Quốc.
Ngày rằm tháng Giêng, ngay từ sáng sớm, dù trời có mưa phùn nhẹ, nhưng rất đông người dân Thủ đô đã tới các đền chùa để cầu bình an.
Sáng 12-2 (Rằm tháng Giêng), rất đông người dân đổ về các đền, chùa, phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội để làm lễ cầu cho năm mới an lành, may mắn.
Rằm tháng Giêng được xem là một trong những ngày rằm quan trọng trong năm, với quan niệm 'đầu xuôi đuôi lọt', coi trọng sự khởi đầu tốt đẹp. Sáng 15/1 âm lịch tại Hà Nội, nhiều ngôi chùa tấp nập du khách ghé thăm, cầu năm mới bình an.
Dịp rằm tháng Giêng, đông đảo người dân, Phật tử ở Hà Nội đã đến các ngôi chùa để dâng hương, cầu an cho gia đình và người thân.
Sau Tết, tại một số tuyến phố trên địa bàn TP Hà Nội tiếp tục xảy ra tình trạng người buôn bán, hàng rong tràn ra chiếm dụng lòng, lề đường để kinh doanh.
Theo quan niệm dân gian 'lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng', trong dịp này, nhiều người dân Thủ đô đã tìm đến các ngôi chùa để cầu bình an và thả phóng sinh các loài vật với hy vọng năm mới nhiều sự bình an.
Đầu xuân 2025, Hà Nội đón lượng lớn người dân và du khách đến tham quan các di tích, điểm du lịch tâm linh, từ đó gây áp lực lên giao thông. Lực lượng chức năng đã chủ động triển khai phương án phân luồng, giải tỏa ùn tắc.
Tại nhiều đền, chùa lớn ở Hà Nội, trong khi người dân tấp nập đi lễ, khách du lịch nhộn nhịp ghé thăm, các mặt hàng phóng sinh không thu hút được nhiều sự quan tâm dịp Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025.
Đầu năm mới, nhiều điểm du lịch tâm linh, di tích của Hà Nội đã thu hút hàng vạn người dân và du khách. Lực lượng Công an Hà Nội đã triển khai các phương án bảo vệ an ninh, trật tự và phân luồng giao thông, giúp người dân an tâm tham gia lễ hội.
Dù còn 3 ngày nữa mới đến Rằm tháng Giêng, nhưng hôm nay 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ) là ngày nghỉ cuối tuần, nhiều người dân Thủ đô Hà Nội và du khách thập phương đã đến chùa để làm lễ.
Du Xuân là nét đẹp văn hóa lâu đời của dân tộc được trao truyền qua nhiều thế hệ. Cứ mỗi dịp đầu năm mới, nhiều người, nhiều gia đình lại tổ chức đi du Xuân để cầu sức khỏe, bình an, may mắn, công việc hanh thông.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, lượng du khách đến các đền, chùa, di tích lịch sử, văn hóa tăng cao. Nhiều quận, huyện tại TP Hà Nội đang siết chặt công tác tuần tra, kiểm soát những bãi trông giữ xe tại các địa điểm này.
Các ngôi chùa, đền, phủ nổi tiếng linh thiêng ở trung tâm Thủ đô được nhiều người dân chọn đến thắp hương làm lễ trong ngày đầu đi làm sau dịp nghỉ Tết.
Từ ngày 25.1 - 2.2, ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ 12,5 triệu lượt khách nội địa, tăng khoảng 19% so với cùng kỳ năm 2024. Số lượng khách quốc tế tăng cao ở nhiều địa phương.
Để đảm bảo sự bình yên cho nhân dân, các lực lượng chức năng đang tăng cường phối hợp duy trì an ninh trật tự (ANTT), phòng ngừa tội phạm lợi dụng nơi tập trung đông người để hoạt động.
Hà Nội đã lập kỷ lục về lượng khách du lịch trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài 9 ngày (từ 25/1 đến 2/2), với khoảng 1 triệu lượt người.
Theo quy luật hàng năm do nhu cầu đi lễ, xin lộc đầu năm của người dân nên tại các khu vực tâm linh trên cả nước sẽ thu hút một lượng khách đến tham quan, vãn cảnh. Tại điểm điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Quán Thánh, Công an quận Ba Đình, Hà Nội đã triển khai các kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường... để du khách được tuyệt đối an toàn khi đi lễ đầu năm...
Ghi nhận trong sáng ngày mùng 3 Tết Ất Tỵ 2025, giao thông tại các khu vực tổ chức lễ hội trên địa bàn quận Tây Hồ được đảm bảo thông thoáng, người dân đi lễ đầu năm thuận tiện, an toàn.
Chiều ngày 30-1-2025, trong quá trình làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự tại chùa Trấn Quốc, tổ công tác Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội, đã phát hiện một bé trai đi một mình trước cổng chùa với biểu hiện hoảng sợ.
Văn phòng Ủy ban ATGT quốc gia thông tin, trong ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, tức ngày 30/1, cả nước xảy ra 50 vụ TNGT, làm chết 25 người, bị thương 50 người.
Chiều 30/1, tức ngày mùng 2 Tết năm Ất Tỵ, thông tin từ Ủy ban ATGT Quốc gia cho biết, toàn quốc xảy ra 50 vụ tai nạn giao thông, làm chết 25 người, bị thương 50 người. So với ngày cùng kỳ năm 2024 giảm 41 vụ, giảm 9 người chết, giảm 31 người bị thương.
Trong văn hóa Tết Việt Nam, du xuân không chỉ là một hoạt động truyền thống mà còn là cách để mọi người gửi gắm những ước nguyện đầu năm. Ngày mùng 1 Tết thường là ngày dành cho gia đình sum vầy. Trong khi đó, người Việt bước vào ngày mùng 2 với tinh thần phấn khởi hơn, dành thời gian cho những chuyến đi đầu năm đầy ý nghĩa.
Chiều 30.1 (mùng 2 Tết Ất Tỵ 2025), Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia thông tin nhanh về tình hình trật tự an toàn giao thông trên cả nước.
Theo báo cáo của Bộ Công an, toàn quốc xảy ra 50 vụ tai nạn giao thông, làm chết 25 người, bị thương 50 người. So với ngày cùng kỳ năm 2024 giảm 41 vụ, giảm 9 người chết, giảm 31 người bị thương.
Ngay từ sáng Mùng 1 Tết, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP. Hà Nội đã bố trí quân số tại các tuyến đường, trục giao thông chính như: Tràng Tiền, Cầu Giấy, Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến...; khu vực trung tâm, địa điểm vui chơi, lễ hội… để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân du Xuân, chúc Tết.