Người về từ trại VII

Men theo con đường bê tông cặp bờ sông từ chùa Ông Bổn đi về hướng Tắc Thủ một quãng ngắn, rồi rẽ vào con hẻm nhỏ sâu hút vừa đủ chiếc xe hai bánh qua, tôi đến nhà ông Trương Văn Liền, nguyên Phó chủ tịch Hội Cựu tù Chính trị TP Cà Mau. Căn nhà vừa được sửa chữa, tường vôi màu xanh nhạt, nền lát gạch sáng bóng, chừng như ông lo trước cho ngày kết cục của mình nên chừa một khoảng sân khá rộng, mấy ngọn gió chui vào lắt lay khóm trúc kiểng, người cùng hẻm khen ông có số hưởng được lộc trời.

Về Bạc Liêu nghe chuyện cây xoài 340 tuổi và truyền thuyết 'thần hổ' 3 chân

Cây xoài nổi tiếng ở Bạc Liêu khoảng 340 năm tuổi, cao 15m, gốc to 5-6 người lớn ôm mới kín vòng. Cây xoài cổ thụ độc nhất vùng sông nước Cửu Long này gắn liền với chuyện đời cây, đời người và truyền thuyết 'thần hổ' 3 chân.

Lễ hội người Hoa ở phương Nam

Vài năm trở lại đây, ở TP Hồ Chí Minh đã tổ chức và duy trì lễ hội văn hóa của cộng đồng người Hoa ở khu vực Chợ Lớn (quận 5) nhằm bảo tồn, phát huy giá trị phi vật thể quốc gia 'Tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở quận 5 - TP Hồ Chí Minh'. Điều này bắt nguồn từ mấy trăm năm qua, những lễ hội của cộng đồng người Hoa ở khu vực này đã được cả người Hoa, người Việt duy trì, bảo vệ và phát triển, tạo thành nét văn hóa riêng trong bức tranh văn hóa nhiều màu sắc của 54 dân tộc anh em.

Trưởng Ban Dân vận Thành ủy TPHCM Nguyễn Mạnh Cường chúc tết Hội quán người Hoa

Sáng 22-1, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Trưởng Ban Dân vận Thành ủy TPHCM, làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết các Hội quán người Hoa ở quận 5.

TP.HCM: Những điểm check-in tại Quận 5 để có bộ ảnh Tết đậm chất cổ điển

Những bạn trẻ có sở thích chụp hình phong cách vintage hay phong cách thập niên 70, 80 chắc chắn không thể bỏ qua những địa điểm chụp hình Tết tại khu phố người Hoa (Quận 5).

Thế mạnh du lịch Sóc Trăng chưa được đánh thức

Từ nhiều năm qua, Sóc Trăng đã hình thành các lễ hội truyền thống như Festival Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo, Lễ hội Nghinh Ông (Trần Đề), Lễ hội cúng Phước biển (Vĩnh Châu)... Các lễ hội này thường được kết hợp tổ chức biểu diễn nghệ thuật dân tộc truyền thống của 3 dân tộc (Kinh, Khmer, Hoa), các trò chơi dân gian sông nước. Tiềm năng du lịch Sóc Trăng còn nhiều, tuy nhiên, thế mạnh du lịch Sóc Trăng chưa được khơi dậy đúng mức.

Kỷ niệm 100 năm di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ Huỳnh Kỳ ở Trà Vinh

Ngày 24/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Cầu Kè, Công ty TNHH Du lịch Sỹ Điền tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm nhà cổ Huỳnh Kỳ.

Trải nghiệm văn hóa Việt – Hoa giữa lòng TP.HCM trên xe buýt 2 tầng

TP.HCM vừa khai trương tuyến buýt 2 tầng thoáng nóc Sài Gòn - Chợ Lớn, đưa du khách khám phá vẻ đẹp ở một góc khác của TP.HCM, trải nghiệm không gian lịch sử, văn hóa Việt - Hoa giữa lòng thành phố.

Triển khai dịch vụ xe buýt 2 tầng ở khu vực Chợ Lớn

Từ nay, du khách có thể tham quan các địa điểm nổi bật tại khu Chợ Lớn như chợ Bình Tây, chùa Bà Thiên Hậu, khu nhà cổ trên đường Hải Thượng Lãn Ông… cùng xe buýt hai tầng.

Tuyến buýt 2 tầng thoáng nóc Sài Gòn - Chợ Lớn chính thức vận hành

Xe buýt 2 tầng thoáng nóc Sài Gòn - Chợ Lớn chở khách tham quan khu nội đô với một loạt địa danh nổi tiếng là thắng cảnh di tích lịch sử, công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo.

Đặc sắc Ngày hội Văn hóa và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tại Hà Nội

Sáng 20/4, tại làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra buổi lễ khai mạc ngày hội Văn hóa-Du lịch tỉnh Sóc Trăng. Trong khuôn khổ ngày hội, người dân và du khách được trải nghiệm văn hóa ẩm thực, sản phẩm và nghề thủ công truyền thống đặc trưng của tỉnh Sóc Trăng.

Ảnh đời thường cực sinh động về Chợ Lớn năm 1967

Cảnh họp chợ bên ngoài chợ Bình Tây, bên trong hội quán Nhị Phủ, giờ cao điểm trên đường Đồng Khánh... là loạt ảnh cực sinh động về Chợ Lớn năm 1967 được ghi nhận bởi phó nháy người Mỹ Anton Cistaro.

65 người bị ngộ độc thực thẩm chay trong lễ hội Cộ ông Bổn

Thông tin từ Trung tâm Y tế TP Thuận An (Bình Dương) cho biết các bệnh nhân vào cấp cứu với các triệu chứng như nôn ói, đau bụng, tiêu chảy sau khi sử dụng thức ăn chay.

Bình Dương: Khoảng 50 người nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn đồ từ thiện tại một lễ hội

Tại Lễ hội rước cộ chùa Ông Bổn (TP. Thuận An, Bình Dương) có gần 50 người sau khi ăn bánh mỳ, bánh bao phát từ thiện đã có biểu hiện nghi ngộ độc thực phẩm.

49 người nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mỳ, bánh bao

Những người này đã ăn bánh mỳ, bánh bao tại Lễ hội rước cộ chùa Ông Bổn (thành phố Thuận An).

Ăn đồ phát miễn phí khi dự lễ hội, hàng chục người nhập viện

Trong lúc tham gia lễ hội rước cộ truyền thống ở Bình Dương, hàng chục người phải nhập viện cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.

Gen Z hẹn nhau 'đi chùa cầu duyên' dịp đầu năm, mong sớm 'thoát ế' như Đức Phúc

Đi lễ chùa đầu năm mới từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt. Không hẳn là sẽ cầu gì được nấy, nhưng đây như một cách để tiếp thêm năng lượng tích cực bước vào một năm mới tự tin, an nhiên hơn.

Ngôi chùa nào thiết kế hoàn toàn bằng đá nguyên khối?

Đây là ngôi chùa được xây dựng hoàn toàn bằng đá nguyên khối hình chữ nhật, nằm trong khuôn viên rộng khoảng 6.800m2.

Hội quán người Hoa - Nét độc đáo của du lịch TP.HCM

Hội Quán là nơi lưu giữ nhiều bản sắc văn hóa của người Hoa từ kiến trúc, thờ cúng, cho đến các lễ và hội. Ngày nay, các Hội Quán hòa chung nhịp sống của TP.HCM, góp phần tạo nên một bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc.

Mục sở thị 'cụ xoài' hơn 340 năm tuổi, 6 người ôm thân không xuể ở Bạc Liêu

Trải qua thời gian dài, dù cảnh vật xung quanh đã thay đổi nhưng 'cụ xoài' ở Bạc Liêu có tuổi đời hơn 340 năm tuổi, đường kính khổng lồ, 6 người ôm thân không hết vẫn xanh tươi, 'hiên ngang' đón nắng, gió, là niềm tự hào của người dân vùng đất mặn nơi đây.

Sóc Trăng: Trùng tu phục dựng Chùa Ông Bổn Vĩnh Châu (tức Thanh Minh Cổ Miếu)

Vào cuối thế kỷ 19, ngôi Miếu nhỏ do Cộng đồng người Hoa xây dựng tại Làng Trà Nho, Tổng Thạnh Hưng, Quận Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Nhưng đến năm 1923, ngôi Miếu được dân làng xây dựng lại và từ đó ngôi Miếu này mang tên 'Thanh Minh Cổ Miếu', tuy nhiên bà con địa phương vẫn quen gọi là 'Chùa Ông Bổn' hoặc 'Chùa Ông'; địa chỉ hiện nay là đường Nguyễn Huệ, khóm 1, phường 1, TX Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

Ngày vía Thần Tài nên đi chùa nào ở TP.HCM?

Nếu có ý định đi chùa ngày vía Thần Tài, bạn có thể ghé thăm chùa Ngọc Hoàng, chùa Ông Bổn hay chùa Xá Lợi… Đây đều là các ngôi chùa linh thiêng, nổi tiếng cầu gì được nấy.

Diện áo dài chụp ảnh Tết trên phố người Hoa

Giới trẻ TP.HCM diện áo dài rực rỡ sắc đỏ, check-in các địa điểm nổi tiếng ở khu phố người Hoa, quận 5.

Ba ngôi chùa Ông nổi tiếng ở TP. HCM thờ những ai?

Dù cùng được người dân gọi là 'chùa Ông', ba địa điểm tâm linh có từ lâu đời này lại thờ ba 'Ông' khác nhau. Các 'Ông' đó là những vị thần nào?

Phục dựng 12 bức tranh cổ ở Hội An: Níu giữ hồn xưa qua từng nét màu

Xưa, người Hội An (tỉnh Quảng Nam) có câu 'Thượng Chùa Cầu, hạ Ông Bổn' để nói về không gian phố Hội: đầu phố có chùa Cầu, cuối phố có chùa Ông Bổn. Ngôi chùa 180 năm tuổi là công trình kiến trúc, tín ngưỡng đặc trưng của người dân phố cổ tuy nhiên điểm đến nay vẫn chưa được nhiều du khách biết đến.