NHTW châu Âu được kỳ vọng sẽ cắt giảm lãi suất lần vào ngày 17/4, lần cắt giảm lãi suất thứ ba trong năm nay khi căng thẳng thuế quan toàn cầu và sự bất ổn đe dọa tăng trưởng kinh tế của khu vực đồng euro.
Chưa cần đến các loại thuế khác, mức thuế chung 10% mà chính quyền Trump áp đặt là đã đủ để khiến mọi thứ hàng hóa trở nên đắt đỏ hơn với cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất vào ngày 17/4 trong bối cảnh lạm phát giảm và tăng trưởng chậm lại.
Với đặc điểm phụ thuộc vào xuất khẩu, Đức có nguy cơ trở thành quốc gia châu Âu chịu thiệt hại nặng nề nhất nếu một cuộc chiến thương mại nổ ra.
Các nhà kinh tế cho biết, nguy cơ suy thoái kinh tế cùng với hậu quả từ sự biến động của thị trường có khả năng sẽ kéo giá cả xuống mức có thể lớn hơn tác động tới lạm phát từ bất kỳ biện pháp trả đũa nào nếu có của EU. Điều đó có thể khiến NHTW châu Âu (ECB) cắt giảm lãi suất mạnh hơn dự kiến.
Kế hoạch tăng chi tiêu này là 'một cú huých lớn và một bước ngoặt tài khóa của Đức' - một chuyên gia nhận định...
Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ dường như đã bước vào một cuộc chiến thương mại toàn diện, với việc Tổng thống Trump và Brussels liên tục tung các mức thuế cao ngất ngưởng lên hàng hóa của đối phương.
Thị trường tài chính châu Âu đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong thời gian gần đây, đặc biệt sau cuộc bầu cử liên bang tại Đức. Sự kiện này đã tạo ra những tác động tích cực lên các chỉ số chứng khoán, giá trị đồng Euro, phản ánh niềm tin của nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế khu vực.
NHTW Châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất một lần nữa vào thứ Năm (6/3), nhưng cảnh báo về 'sự bất ổn lớn' bao gồm rủi ro chiến tranh thương mại và chi tiêu quốc phòng nhiều hơn có thể thúc đẩy lạm phát, làm tăng triển vọng tạm dừng nới lỏng chính sách vào tháng tới.
Nếu diễn ra, đây sẽ là lần thứ 6 ECB giảm lãi suất kể từ tháng 6 năm ngoái, khi trọng tâm của ngân hàng chuyển từ kiềm chế lạm phát sang giảm áp lực cho 20 quốc gia sử dụng đồng euro.
Các nhà kinh tế nhận thấy thách thức trong việc cải cách giới hạn nợ, trong khi thị trường đang theo dõi các thay đổi chính sách về đầu tư và quy tắc tài khóa.
Theo kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Quốc hội Đức diễn ra ngày 23/2, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo đang dẫn đầu, đưa nhà lãnh đạo Friedrich Merz trên đà trở thành Thủ tướng tiếp theo của đất nước.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (24/2), tỷ giá trung tâm tăng 8 đồng so với phiên trước đó. Giá mua - bán USD tại hầu hết các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 5-50 đồng so với phiên trước.
Ông Friedrich Merz, người chiến thắng trong cuộc bầu cử ở Đức, đang chuẩn bị nắm quyền lãnh đạo quốc gia với một mục tiêu đầy tham vọng: đưa châu Âu hướng tới sự độc lập thực sự khỏi Mỹ, theo Reuters.
Các chuyên gia cảnh báo việc Tổng thống Mỹ Donald Trump sử dụng thuế quan như một 'vũ khí' để đạt được nhượng bộ về mọi thứ, từ thương mại đến nhập cư và buôn bán ma túy, có thể kích hoạt các biện pháp trả đũa từ các đối tác thương mại của Washington.
Nguy cơ Tổng thống Donald Trump áp thuế đối với các đối tác thương mại của Mỹ khiến nỗi lo về một làn sóng lạm phát khác xuất hiện.
Lạm phát của Đức bất ngờ chậm lại trong tháng 1/2025. Đây là lần đầu tiên lạm phát giảm tốc sau nhiều tháng tăng trở lại và càng củng cố quyết định cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu.
Làn sóng lạm phát trong gần 3 năm qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Đức, khi nước này tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng âm năm thứ 2 liên tiếp.
Dữ liệu công bố hôm thứ Tư cho thấy, nền kinh tế lớn nhất châu Âu tiếp tục giảm tốc vào năm 2024, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp đối mặt với tình trạng suy giảm tăng trưởng.
Số liệu sơ bộ từ Cục Thống kê Liên bang Đức công bố mới đây cho thấy, tỷ lệ lạm phát tiêu dùng hàng năm tại nước này đã tăng lên 2,8% trong tháng 12/2024, cao hơn đáng kể so với mức 2,4% của tháng 11/2024.
'Chỉ số niềm tin kinh tế ảm đạm vừa được công bố phản ánh rủi ro suy giảm tăng trưởng GDP rõ rệt ở eurozone trong quý 1 năm nay'...
Theo báo cáo của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), lạm phát tại khu vực đồng euro (Eurozone) đã đạt 2,4% trong tháng 12/2024, mức cao nhất kể từ tháng 7 cùng năm. Tuy nhiên, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục từng bước cắt giảm lãi suất trong bối cảnh triển vọng kinh tế yếu kém của khu vực.
Theo cuộc khảo sát của Financial Times với các nhà kinh tế, một cuộc xung đột thương mại toàn cầu có thể xảy ra và sự tê liệt chính trị khu vực là hai mối đe dọa lớn nhất mà nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu phải đối mặt vào năm 2025.
Dù vậy, có một tin tốt là châu Âu đang tiến gần hơn bao giờ hết đến tuyên bố chiến thắng lạm phát...
Ngày 4/12, các nhà lập pháp cực hữu và cánh tả của Pháp đã cùng tham gia vào một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm trong bối cảnh tranh chấp về ngân sách, buộc Thủ tướng Michel Barnier và các thành viên Nội các của ông phải từ chức.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 29/11, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 24 đồng, hiện ở mức 24.271 đồng.
Tỷ giá USD hôm nay (29-11-2024): Rạng sáng 29-11-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 24 đồng, hiện ở mức 24.271 đồng.
Nền kinh tế của Liên minh châu Âu và Anh có thể bị ảnh hưởng bởi các chính sách của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Ông Donald Trump sẽ chính thức quay trở lại nắm quyền tại Nhà Trắng vào đầu năm 2025 - một sự kiện chính trị được dự báo có khả năng gây ra những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu.
Theo báo cáo công bố ngày 22/11 của Cơ quan Thống kê Đức, trong quý 3/2024 kinh tế nước này đã tăng trưởng 0,1%, giảm so với mức ước tính sơ bộ 0,2% trước đó.
Sự sụp đổ của liên minh cầm quyền tại Đức sẽ mang đến nhiều đau đớn hơn về mặt kinh tế trong những tháng tới và Đức chỉ còn một tia hy vọng là có thể dẫn đến một chính phủ mới với các chính sách mạch lạc hơn.
Việc liên minh 'đèn giao thông' của Thủ tướng Đức Olaf Scholz tan rã đã khiến chính phủ Đức sụp đổ, tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị giữa lúc nước này đang phải đối mặt một loạt vấn đề trong và ngoài nước.
Tuy tránh được suy thoái kỹ thuật, nhưng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức trong quý II/2024 lại bị điều chỉnh với mức sụt giảm lớn hơn là 0,3%, cao hơn so với mức dự báo giảm 0,1% đưa ra trước đó.
Dữ liệu mới nhất về 'sức khỏe' nền kinh tế Đức cho thấy, suy thoái kỹ thuật mà nhiều người dự đoán đã không thành hiện thực.
Cuộc khủng hoảng của nền kinh tế Đức có thể được thấy rõ ở nhà sản xuất ô tô lớn nhất nước này, Volkswagen...
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức bất ngờ tăng trong quý III nhờ chi tiêu chính phủ và hộ gia đình, qua đó tránh được suy thoái.
Quý III/2024 ghi nhận nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng trưởng nhanh hơn dự kiến nhưng triển vọng vẫn yếu do các nguy cơ trong mối quan hệ thương mại với Mỹ và Trung Quốc cũng như niềm tin của người tiêu dùng giảm sút.
Triển vọng của Đức - nền kinh tế lớn nhất Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang ngày càng trở nên ảm đạm hơn với những dự báo về khả năng rơi vào suy thoái năm thứ hai liên tiếp.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo cắt giảm lãi suất lần thứ ba trong năm nay, đưa lãi suất cơ bản về 3,25%. Động thái này diễn ra trong bối cảnh cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở khu vực sử dụng đồng tiền chung eurozone đều yếu đi.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở khu vực sử dụng đồng tiền chung eurozone đều yếu đi...
Báo 'Thương gia' của Nga số ra mới đây đăng bài viết phân tích nguyên nhân hãng xe khổng lồ của Đức Volkswagen (VW) đang trải qua một cuộc khủng hoảng sâu sắc.
Trong khi hãng Volkswagen và các nhà sản xuất ô tô châu Âu khác đang cân nhắc đóng cửa các nhà máy thì đối thủ cạnh tranh mới từ Trung Quốc đang tìm kiếm các địa điểm sản xuất tại châu lục này. Điều gì đang xảy ra với các nhà sản xuất ô tô từng rất đáng tự hào của châu Âu?
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa giảm lãi suất khi lạm phát hạ nhiệt và tăng trưởng kinh tế chững lại. Nhiều nhà đầu tư cho rằng, trước tình hình này, có thể ECB sẽ giảm lãi suất nữa trong tháng 10 tới.