Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng đề nghị Exxon Mobil tiếp tục triển khai Dự án Phát triển mỏ Cá Voi Xanh trong giai đoạn hiện nay theo đúng quy định của pháp luật và Hợp đồng dầu khí đã ký kết.
Bộ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh Việt Nam sẵn sàng mở cửa thị trường, dành thêm ưu đãi cho hàng hóa xuất khẩu của Mỹ và đề nghị Mỹ có bước đi tương xứng.
Các dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, một luật sửa 8 luật trong lĩnh vực kinh tế và tài chính được hoàn thiện thêm một bước, chuẩn bị trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ chín của Quốc hội.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã trao quyền tự chủ lớn hơn cho các doanh nghiệp; ghi nhận điều này, song Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần tiếp tục rà soát, thể chế hóa tinh thần của Nghị quyết 57-NQ/TW, Nghị quyết 68-NQ/TW, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình triển khai thực hiện.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận và cho phép doanh nghiệp nhà nước đầu tư vào bất động sản trong dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước.
Các quy định trong Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp thể hiện sự tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp và bảo đảm vai trò quản lý của Nhà nước với vai trò chủ sở hữu ở mức độ phù hợp.
Cơ quan thẩm tra cho rằng, quy định theo hướng này sẽ làm hạn chế quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiều 6/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn, việc áp thuế đối với nước ngọt ở mức rất thấp so với đề xuất của các cơ quan chuyên môn là để bước đầu hạn chế sử dụng, tăng dần nhận thức về sức khỏe. Còn với xăng, việc tiếp tục áp thuế là cần thiết để thực hiện các cam kết về môi trường, khí hậu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất hướng tiếp thu về thuế tiêu thụ đặc biệt với điều hòa nhiệt độ, xăng, nước giải khát có đường, chuẩn bị trình Quốc hội bấm nút vào tuần tới.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường dễ tạo hành vi tiêu dùng thay thế và ảnh hưởng tới chuỗi giá trị sản xuất.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, yêu cầu làm rõ cơ sở khoa học khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Tài chính Phan Văn Mãi cho biết, công ty con, đơn vị liên kết của doanh nghiệp có thể không được hưởng thuế suất ưu đãi 15-17% để tránh việc chia tách, lợi dụng chính sách.
Sáng 04/6, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chính phủ đề nghị cho phép miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số mà không phân biệt có mối quan hệ liên kết hay không.
Chiều 4-6, trong khuôn khổ phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Chính phủ đề nghị cho phép miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với các khoản tài trợ để sử dụng cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số mà không phân biệt có mối quan hệ liên kết hay không.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi thống nhất không áp thuế với điều hòa công suất từ 24.000 BTU trở xuống nhằm hỗ trợ tiêu dùng và phù hợp xu thế quốc tế.
UBTVQH đã thống nhất việc không thu thuế đối với điều hòa nhiệt độ có công suất từ 24.000 BTU trở xuống và loại có công suất trên 90.000 BTU
Chính phủ đề nghị miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số mà không phân biệt doanh nghiệp có mối quan hệ liên kết hay không. Đề xuất này còn nhằm tạo nguồn cho doanh nghiệp nhận tài trợ có đủ nguồn lực để thực hiện nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ.
Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính thống nhất với đề xuất của cơ quan soạn thảo để quy định điều hòa nhiệt độ có công suất trên 24.000 BTU đến 90.000 BTU thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
'Với thời tiết này mà không có điều hòa chắc không làm việc được. Các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp cũng như vậy, không thể làm việc nếu không có điều hòa', Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng cho hay.
Ngày 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Sáng 4/6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 46, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, hiện nay biến đổi khí hậu, nếu không có điều hòa thì không hoạt động sản xuất kinh doanh, không hoạt động và làm việc được.
Lộ trình từ năm 2027 áp dụng thuế suất 8%, từ năm 2028 áp dụng thuế suất 10% đối với nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml so với khu vực và thế giới là rất hợp lý.
Theo Phó chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, nếu đã xác định điều hòa nhiệt độ là mặt hàng thiết yếu thì không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt để định hướng tiêu dùng.
Tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội, cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã chỉnh lý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) theo hướng, điều hòa nhiệt độ có công suất trên 24.000 BTU đến 90.000 BTU thuộc đối tượng chịu thuế. Theo đó, không thu thuế đối với điều hòa nhiệt độ có công suất từ 24.000 BTU trở xuống và loại có công suất trên 90.000 BTU.
Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với điều hòa nhiệt độ do đây là mặt hàng thiết yếu bắt buộc phải tiêu dùng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề nghị của các cơ quan về việc điều chỉnh loại điều hòa nhiệt độ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, giữ nước giải khát có đường và xăng trong diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Các cơ quan thống nhất dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) quy định không thu thuế đối với điều hòa nhiệt độ có công suất từ 24.000 BTU trở xuống.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 46, chiều 4/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Sáng 3/6, Kiểm toán nhà nước (KTNN) phối hợp tổ chức Hội nghị công bố quyết định kiểm toán công tác quản lý, bảo vệ môi trường đối với các cơ sở nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất giai đoạn 2022-2024.
Thụy Sĩ đã cam kết hỗ trợ tổng cộng 650 triệu CHF (tương đương 800 triệu USD) trong 35 năm hợp tác phát triển tại Việt Nam.
Với ngân sách 50 triệu USD, Chương trình hợp tác giai đoạn 2025-2028 giữa Việt Nam và Thụy Sĩ khẳng định cam kết đồng hành suốt 35 năm qua, tập trung vào thúc đẩy thương mại bền vững, phát triển tài chính xanh và xây dựng đô thị thông minh.
Ngày 29/5, Đại sứ quán Thụy Sỹ tổ chức sự kiện quan trọng kỷ niệm 35 năm hợp tác phát triển với nhiều kết quả thiết thực giữa Việt Nam và Thụy Sỹ, đồng thời giới thiệu Chương trình hợp tác cho giai đoạn 2025-2028.
Chương trình hợp tác này sẽ tập trung vào 3 lĩnh vực chính, thể hiện cam kết mạnh mẽ của Thụy Sỹ trong việc đồng hành cùng Việt Nam trên hành trình trở thành quốc gia thu nhập cao có khả năng chống chịu vào năm 2045.
Giai đoạn 2025 - 2028, Thụy Sĩ dành thêm 50 triệu USD hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy thương mại bền vững, đổi mới sáng tạo; tăng cường tài chính công và tư nhân...
Trong khuôn khổ hội nghị 'Hợp tác phát triển Việt Nam – Thụy Sĩ: 35 năm và tiếp nối' diễn ra ngày 29/5 tại Hà Nội, Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam Thomas Gass khẳng định, chính phủ nước này cam kết tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình, trên hành trình trở thành nền kinh tế có thu nhập cao với khả năng chống chịu vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chính phủ Thụy Sĩ sẽ tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam trên hành trình trở thành nền kinh tế có thu nhập cao và khả năng chống chịu. Với tầm nhìn đó, Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) sẽ dành ngân sách trị giá 50 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam cho giai đoạn 2025 - 2028.
Việc Tập đoàn Trump Organization chính thức khởi công dự án 1,5 tỷ USD ở Hưng Yên sẽ tạo 'cú hích' cho dòng đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam.
Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Đầu tư SelectUSA 2025 tại Hoa Kỳ, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã đề xuất loạt sáng kiến kết nối chuỗi cung ứng xuyên Thái Bình Dương và tìm kiếm đối tác chiến lược nhằm nâng cấp hệ thống cảng biển, logistics theo hướng thông minh, bền vững...
Tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ có buổi làm việc với Tập đoàn Space X trao đổi về hợp tác công nghệ hàng không, vũ trụ.
Ngày 20/5 tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Google trao đổi một số nội dung hợp tác.
Tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ có buổi làm việc với Tập đoàn Lockheed Martin trao đổi, thảo luận một số nội dung hợp tác
Ngày 20/5 tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên gặp, làm việc với Tập đoàn Excelerate Energy trao đổi cơ hội hợp tác phát triển các dự án LNG tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Tài chính tin tưởng thời gian tới sẽ là 'thời điểm vàng' cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm cơ hội mở rộng đầu tư tại Hoa Kỳ, tiếp cận thị trường đầy hứa hẹn của Hoa Kỳ cũng như toàn cầu.
Với các hoạt động đối thoại song phương tại Hoa Kỳ trong thời gian diễn ra Hội nghị SelectUSA 2025, cũng như sự kiện 'Kết nối với Việt Nam' đã để lại những dấu ấn quan trọng trong hợp tác kinh tế - đối ngoại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, mở ra nhiều cơ hội đầu tư, kinh doanh mới cho doanh nghiệp 2 nước.
Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên có phiên đàm phán trực tiếp cấp Bộ trưởng với Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Jamieson Greer về thúc đẩy đàm phán cấp Bộ trưởng về các vấn đề liên quan đến thương mại, thuế quan.
Với nền tảng là hai nền kinh tế bổ trợ lẫn nhau, Việt Nam và Hoa Kỳ có thể làm sâu sắc quan hệ hợp tác tài chính, thương mại trên cơ sở cùng có lợi.