Các dữ liệu đã khẳng định được sự phát triển của ngành tài sản số tại Việt Nam, song việc thiếu khung pháp lý đang làm giảm niềm tin, là rào cản cho sự phát triển các doanh nghiệp, nhà đầu tư ở lĩnh vực này.
Bất động sản Hà An là cái tên quen thuộc trong giới kinh doanh khi là thành viên của Đất Xanh Group và Chủ đầu tư của dự án Gem Sky World tại Bình Dương.
Trong tuần từ 2/11 đến 6/11, thị trường chứng khoán có 12 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 27/11 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Theo Phó Chủ tịch HĐQT Bùi Thái Hà, LPBank là một trong những ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất hệ thống. Trong 10 tháng đầu năm 2024, LPB lãi 10.000 tỷ đồng, áp sát mục tiêu lãi 10.500 tỷ đồng đề ra tại ĐHĐCĐ thường niên.
Theo Chủ tịch LPBank Nguyễn Đức Thụy, nếu từ nay đến cuối năm 2024 không có lũ lụt, thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng thì kế hoạch sang năm 2025, ngân hàng sẽ chia cổ tức trên 20%.
Bên cạnh kế hoạch mua tối đa 5% vốn điều lệ FPT, bầu thành viên HĐQT và tăng vốn điều lệ, Ngân hàng LPBank vừa bổ sung thêm một tờ trình ĐHĐCĐ bất thường ngày 16/11 về việc chuyển địa điểm trụ sở chính.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank HOSE: LPB) vừa công bố thông báo về việc tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2024.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 30/10.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang là xu hướng của thế giới nhằm hướng tới phát triển bền vững. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: 'Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là một cặp song sinh, đi với nhau và hỗ trợ nhau. Muốn chuyển đổi xanh phải dùng chuyển đổi số và muốn chuyển đổi số cũng phải chuyển đổi xanh'.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 29/10 của các công ty chứng khoán.
Áp lực bán tăng cao trong phiên chiều 22/10 đã đẩy cổ phiếu TPB của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Tien Phong Bank) giảm về mức 17.300 đồng/cp. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 31 triệu đơn vị - cao nhất toàn thị trường.
Hôm nay 17/10, có 2 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký bán ra cổ phiếu số lượng lớn với các mã cổ phiếu gồm: FPT và SSB.
Theo thông tin VSDC cung cấp ngày 30/9, Tổ chức International Finance Corporation (IFC) không còn là cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên của TPBank.
Nhà đầu tư chứng khoán nên hạn chế sử dụng đòn bẩy quá cao và tránh chạy theo các sóng ngắn hạn, tập trung vào các cổ phiếu có tiềm năng phát triển bền vững.
TPBank sẽ phát hành hơn 440,3 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, qua đó tăng vốn điều lệ thêm 4.400 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank – HoSE: LPB) vừa có thông báo thay đổi thời gian tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2024.
Phiên họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường của LPBank sẽ được lùi sang ngày 15/11, thay vì 22/9 để hoàn thiện hồ sơ.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HOSE: LPB) vừa thông báo về việc thay đổi thời gian tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) phiên họp bất thường năm 2024.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank HOSE: LPB) ngày 21/9 ra thông báo thay đổi thời gian tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2024.
Tối 21/9, Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, mã chứng khoán: LPB) chính thức thông báo việc hoãn phiên họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường năm 2024.
Ngân hàng LPBank vừa thông báo về việc thay đổi thời gian tổ chức đại hội đồng cổ đông phiên họp bất thường năm nay sang ngày 15/11/2024.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HOSE: LPB) vừa thông báo về việc thay đổi thời gian tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) phiên họp bất thường năm 2024.
Lãnh đạo LPBank đang trình cổ đông phương án đầu tư tối đa 5% vốn điều lệ của CTCP FPT. Với thị giá mã FPT hiện tại, thương vụ có giá trị lên đến gần 10.000 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank) vừa bổ sung tài liệu họp ĐHĐCĐ bất thường, với nội dung quan trọng trình cổ đông thông qua kế hoạch góp vốn, mua cổ phần của FPT.
Nhà đầu tư chứng khoán nên tận dụng nhịp hồi phục kỹ thuật này để cơ cấu lại danh mục, trong khi vẫn chưa nên mua đuổi giá cao khi quá trình tạo đáy cần thêm thời gian để chắc chắn hơn.
Ngân hàng TPBank sẽ chia cổ tức tỷ lệ 20% bằng cổ phiếu, qua đó nâng vốn điều lệ từ 22.016 tỷ đồng lên 26.420 tỷ đồng.
Cổ đông tổ chức đang sở hữu nhiều cổ phần TPBank nhất là CTCP FPT với 149 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 6,7% vốn điều lệ ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, Mã: TPB) vừa công bố thông tin về cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ trở lên theo Luật các TCTD sửa đổi mới.
FPT đặt mục tiêu doanh thu 61.850 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 10.875 tỷ đồng. Như vậy, sau 7 tháng, FPT thực hiện được hơn 55% chỉ tiêu doanh thu và 56% lợi nhuận năm.
10 doanh nghiệp có nhiều tiền mặt và tiền gửi nhất trên sàn chứng khoán đều là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp đầu ngành. ⅓ trong số đó là các doanh nghiệp 'họ' dầu khí.
Việc tạm ứng cổ tức đợt 1/2024 diễn ra không lâu sau khi FPT vừa thanh toán hơn 1.460 tỷ đồng trả cổ tức đợt còn lại của năm 2023 vào ngày 20/6.
FPT mới thanh toán cổ tức còn lại năm 2023 tỷ lệ 10% vào tháng 6. HĐQT sẽ tiếp tục kế hoạch tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2024 cho cổ đông vào quý IV tới đây.
Thị trường chứng khoán ngày 23/7 bị áp lực điều chỉnh tiếp tục chi phối, VN-Index giằng co ở mốc 1.250 điểm.
Với tỷ trọng doanh thu ngày càng lớn và tiềm năng phát triển còn nhiều dư địa, các nhà đầu tư đang chủ yếu nhìn vào hoạt động của Long Châu để đánh giá tương lai của FRT.
Thị trường rung lắc, cổ phiếu FPT và MWG vẫn miệt mài đi lên, ghi nhận những mức đỉnh mới, qua đó đã đem lại niềm vui lớn hơn cho ông Trương Gia Bình, ông Bùi Quang Ngọc, ông Đỗ Cao Bảo hay ông Nguyễn Đức Tài.
Giao dịch khối ngoại tiếp tục là điểm trừ khi bán ròng với giá trị hơn 772 tỷ đồng trên toàn thị trường trong phiên đầu tháng 7 (1/7). Đây cũng là phiên 'xả hàng' thứ 17 liên tiếp của khối ngoại trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong đó, cổ phiếu FPT (CTCP FPT) là tâm điểm bán ròng của khối ngoại với giá trị 249 tỷ đồng.
Cùng với sự tăng giá không ngừng của cổ phiếu thì giá trị tài sản của đại gia Trương Gia Bình cũng tăng mạnh.
Cổ phiếu miệt mài tăng vượt đỉnh, vốn hóa của CTCP FPT (FPT) cũng theo đó lập kỷ lục, vươn lên trở thành tập đoàn tư nhân lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
CTCP FPT (HoSE: FPT) vừa cho biết, 5 tháng đầu năm 2024, doanh thu và lợi nhuận trước thuế đều tăng trưởng gần 20% so cùng kỳ.
Riêng trong tháng 5/2024, FPT đã thắng thầu thêm 6 dự án lớn với quy mô trên 5 triệu USD/dự án, đưa tổng số dự án đã thắng từ đầu năm đến nay lên 26 dự án.
Cùng đà tăng mạnh của cổ phiếu FPT từ đầu năm đến nay, khối tài sản trên sàn chứng khoán của Chủ tịch Trương Gia Bình cũng liên tục lập đỉnh mới.
Giao dịch của khối ngoại tiếp tục là điểm trừ trong phiên 10/6 khi họ bán ròng trên cả ba sàn với giá trị 1.324 tỷ đồng. Trong đó, cổ phiếu FPT (CTCP FPT) chịu áp lực bán mạnh nhất, chiều ngược lại cổ phiếu FRT (FPT Retail) lại là tâm điểm mua ròng của khối ngoại.
Danh sách 37 doanh nghiệp chốt trả cổ tức, thưởng và phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông, các ngày trong tuần từ 10 đến 14/6, trên 3 sàn HoSE, HNX và UPCoM.
Với mức giá 139.100 đồng/cp trong phiên 4/6, cổ phiếu FPT của CTCP FPT tiếp tục xác nhận mức đỉnh mới. Với mức giá này, vốn hóa của FPT tăng lên 176.652 tỷ đồng, thuộc top 5 cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường.