Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Dọc đường xuân quê hương Đảng khóa XI về 'Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế', chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) của tỉnh chuyển biến rõ rệt. Ngành GD&ĐT tỉnh chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, phát huy truyền thống văn hóa, phẩm chất tốt đẹp của người dân Quảng Trị.
Nhờ có nhiều cách làm hay và sáng tạo, diện mạo nông thôn mới (NTM) huyện Thanh Bình có những thay đổi toàn diện, kinh tế - xã hội ngày càng khởi sắc. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư, nhất là hạ tầng giao thông, phát triển đô thị. Từ huyện thuần nông, Thanh Bình có vai trò quan trọng trong khu vực kinh tế trọng điểm, góp phần chung vào sự phát triển quê hương Đồng Tháp Sen hồng.
Những năm gần đây, tỉnh ta đã quan tâm đầu tư cho GD&ĐT, đặc biệt là các trường học thuộc các huyện miền núi. Song, hiện nay, một số trường học ở miền núi vẫn còn thiếu nhà vệ sinh, nhà ăn, nhà ở công vụ cho giáo viên (GV).Học bán trú khó khăn
Trong sự nghiệp 'trồng người', các nhân tố như đội ngũ nhà giáo, cơ sở trường, lớp học đóng vai trò hết sức quan trọng. Do vậy, việc đầu tư cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị giáo dục và chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên nhằm bảo đảm chất lượng giáo dục trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của các nhà trường nói riêng, của toàn ngành giáo dục nói chung.
Đến năm 2025, TP Hồ Chí Minh có 12% dân số đạt trình độ Đại học, và đạt 15% đến năm 2030. Đây là một trong nhiều nội dung nằm trong chiến lược phát triển giáo dục TP từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.
Việc lồng ghép các nguồn dự án để triển khai thực hiện tiêu chí giáo dục trong xây dựng NTM đã giúp cho hệ thống cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư nâng cấp, đạt chuẩn.
GD&TĐ: Nhiều trường ngoài công lập tại Hải Phòng sử dụng đất, cơ sở vật chất chưa đúng quy định của Luật đất đai, luật quản lý tài sản công.
Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia được tổ chức trong 2 ngày: 5-6/1/2024. Tại Hải Phòng, Điểm thi được đặt ở Trường THPT chuyên Trần Phú.
Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế là một trong những ngôi trường có bề dày lịch sử lâu đời, là nơi đào tạo uy tín và chất lượng trên phạm vi cả nước.
Quảng Trị cố gắng duy trì vững chắc kết quả PCGDMN, GDTH, nâng cao chất lượng xóa mù chữ.
An Giang khánh thành đưa vào sử dụng 2 phòng học tạm phục vụ việc dạy và học hệ Giáo dục thường xuyên tại huyện miền núi biên giới Tri Tôn.
Những điểm trường lẻ, CSVC dôi dư sau khi sáp nhập được các địa phương vùng cao tận dụng tối đa để tránh lãng phí tài sản công sau đầu tư...
Ngày 6/12, Đoàn kiểm tra công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh Thái Nguyên đã có buổi làm việc với huyện Đại Từ.
Tiết dạy môn Sinh học lớp 10 của cô giáo Vũ Thanh Nghĩa, Trường THPT Lương Thế Vinh được lãnh đạo Sở GD&ĐT Hải Phòng đánh giá cao.
Vào ngày 19/11 tới, thầy và trò Trường THPT Chu Văn An (TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) sẽ hân hoan chào đón sự kiện Kỷ niệm 40 năm thành lập trường.
Cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị dạy học là những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường. Xác định tầm quan trọng đó, nhiều năm qua, ngành giáo dục, các địa phương, trường học trong tỉnh đã quan tâm, đầu tư, mua sắm trang thiết bị, từng bước đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng việc dạy học theo chương trình mới.
Trong chương trình GDPT 2018, Ngoại ngữ 1 là môn tự chọn ở lớp 1, lớp 2 và đang được triển khai rộng rãi tại các trường tiểu học tại Hải Phòng.
Phụ huynh lớp 6 tại trường THCS Yên Biên (thành phố Hà Giang) phản ánh về việc đại diện Ban cha mẹ học sinh tự ý mua sắm CSVC, phong bì cho nhà trường.
Chiều 19/9, ông Bùi Văn Kiệm - Giám đốc Sở GD&ĐT Hải Phòng kiểm tra tiến độ thi công, điều kiện CSVC cũng như đội ngũ giáo viên của Trường THPT Hồng Bàng.
Sáng 19/9, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam vinh dự nhận Giấy chứng nhận Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục.
Chủ trương xã hội hóa (XHH) giáo dục đang ngày càng phát huy hiệu quả trong khai thác và phát huy được tiềm năng của toàn xã hội cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), góp phần xây dựng trường, lớp ngày càng khang trang, sạch, đẹp, tạo điều kiện tốt nhất cho các cháu đến trường học tập và rèn luyện. Đi đôi với sự hỗ trợ của trung ương, tỉnh, địa phương, XHH đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ em 5 tuổi trên địa bàn tỉnh.
Sáng 18/9, Sở GD&ĐT An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết, triển khai nhiệm vụ Hội đồng cốt cán chuyên môn Tiểu học năm học 2023 - 2024.
Các nhà trường tại Hải Phòng đã chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ và trang thiết bị sẵn sàng bước vào năm học mới 2023-2024.
Ngành Giáo dục An Giang triển khai thực hiện 8 nhiệm vụ trọng tâm dành cho cấp THCS và THPT trong năm học 2023 – 2024.
Năm học 2023 - 2024, Bắc Giang triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm để giáo dục mầm non tiếp tục đáp ứng yêu cầu đổi mới.
Triển khai một số nội dung mới Chương trình Giáo dục mầm non (GDMN), TP Hồ Chí Minh đã chọn 3 trường mầm non, bảo đảm tính đa dạng để đánh giá.
Sáng 21/8, học sinh lớp 1 tại Hải Phòng tựu trường để chuẩn bị cho năm học mới. Lãnh đạo Sở GD&ĐT đã đến động viên thầy và trò.
UBND tỉnh An Giang vừa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023 - 2024 và 'Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục' năm 2023.
Năm học 2023 - 2024, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) TP. Huế ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất (CSVC), mua sắm trang thiết bị nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn, sẵn sàng bước vào năm học mới.
Nhiều kiến nghị với Chính phủ và Bộ, ngành về chính sách bảo đảm điều kiện thực hiện Chương trình GD mầm non đối với trẻ em KCN, KCX.
Nhiều kinh nghiệm hay được chia sẻ tại Hội thảo tham vấn chính sách bảo đảm điều kiện thực hiện chương trình GD Mầm non tại KCN.
Cơ sở vật chất (CSVC) trường, lớp học là một trong những yếu tố có tính quyết định đến sự thành công trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Từ ý nghĩa đó, nhiều năm qua, việc đầu tư xây dựng CSVC trường, lớp học đã được ngành GD&ĐT, chính quyền các địa phương quan tâm thông qua xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn, từng bước đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà.
Sáng 26/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh dự và chủ trì Hội nghị sơ kết thực hiện Đề án Phát triển GDMN giai đoạn 2018-2025.
Toàn tỉnh hiện có 167 trường mầm non, trong đó 147 trường công lập, 20 trường tư thục, 119 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non độc lập với khoảng hơn 41.000 cháu đến trường. Được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) nên quy mô mạng lưới trường, lớp được xây dựng phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của địa phương, đặc biệt ở miền núi, vùng khó khăn.