Theo báo cáo tài chính công khai, hằng năm Trường Đại học Y Hà Nội thu về hơn 100 tỷ đồng từ hoạt động nghiên cứu khoa học.
Giải pháp cho vấn đề thiếu vắc xin vẫn còn 'bùng nhùng', dù không thiếu tiền lẫn nguồn cung. Bối cảnh này đặt các nhà sản xuất vắc xin nội trước những thách thức lớn với nhiều rủi ro...
Kết quả giám sát cho thấy, đã có những sai phạm nghiêm trọng trong huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19.
Trong đại dịch Covid-19, ba loại vaccine phòng Covid-19 nội địa là ARCT-154, Covivac và Nanocovax đã từng được kỳ vọng có mặt sớm, chuyển giao và sản xuất trong nước nhưng đến tháng 5-2023 vẫn chưa có một loại vaccine 'made in Việt Nam' nào được cấp phép, góp mặt trên thị trường để phục vụ cho hoạt động tiêm chủng của người dân.
Ứng viên vaccine ARCT-154 đã tiến hành đánh giá qua 3 giai đoạn và đang tiến hành xem xét, cấp phép lưu hành vaccine ARCT-154 theo quy định. Trong khi đó, 2 vaccine NanoCovax và COVIVAC vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế thông tin hiện chưa có các kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vắc xin Covid-19 tại Việt Nam. Đồng thời, báo cáo này cũng nêu về tình hình nghiên cứu, sản xuất vắc xin này trong nước.
Việt Nam vẫn chưa cấp phép đăng ký, sử dụng cho bất kỳ vaccine Covid-19 nào sản xuất trong nước, dù là quốc gia thứ 3 trên thế giới nuôi cấy và phân lập thành công virus và được đánh giá có tiềm năng trong nghiên cứu sản xuất vaccine phòng Covid-19. Hiện có 5 vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng, gồm: Nanocovax, COVIVAC, ARCT-154, Covid-19 HIPRA và S-268019, trong đó có 3 vaccine đã thử nghiệm giai đoạn 3.
Nhiều vấn đề cần quan tâm qua thẩm tra việc thực hiện các biện pháp đặc cách, đặc thù, đặc biệt trong phòng chống dịch Covid-19.
Trung tâm Chumakov thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga cho biết cơ quan này đã hoàn tất các thử nghiệm lâm sàng đối với vaccine ngừa COVID-19 CoviVac ở người trên 60 tuổi. Đây là một trong những loại vaccine ngừa COVID-19 do Nga tự bào chế và phát triển.
Cả 5 loại vaccine Covid-19 trong nước, gồm: Nanocovax, Covivac, ARCT-154, Covid-19 Hipra và S-268019 đều đang trong các giai đoạn nghiên cứu và thử nghiêm lâm sàng khác nhau, chưa có vaccine nào được cấp phép lưu hành.
Bộ Y tế cho biết, hiện 5 ứng viên vaccine phòng COVID-19 của Việt Nam vẫn đang nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Hiện tại, cả nước có 5 ứng viên vắc xin phòng COVID-19 đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Ngày 11/8, Bộ Y tế báo cáo Chính phủ tình hình sản xuất vaccine COVID-19 trong nước, trong đó có 5 ứng viên vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Ngày 11/8, Bộ Y tế có báo cáo Chính phủ tình hình sản xuất vắc xin Covid-19 trong nước. Hiện tại, cả nước có 5 ứng viên vắc xin đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Bộ Y tế vừa có báo cáo gửi Quốc hội kết quả thực hiện nghị quyết 41 về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV trong lĩnh vực lĩnh vực y tế.
Cơ quan Y tế - Sinh học Liên bang Nga (FMBA) ngày 8/5 công bố kế hoạch bắt đầu thử nghiệm lâm sàng đối với vaccine ngừa Covid-19 mới Convasel trong năm nay.
Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, tỷ lệ chấp thuận của phụ huynh về tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em 5-11 tuổi dao động từ 60-80%.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, tính đến nay, cả nước có 3 ứng cử viên vắc xin ngừa Covid-19 'nội' gồm Nanocovax của Nanogen, Covivac và ARCT-154 vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng.
Theo đại diện Bộ Y tế, dự kiến ngày 10/5, vắc-xin tiêm cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi sẽ về Việt Nam.
Đến nay, cả nước có 3 ứng cử viên gồm Nanocovax của Nanogen, Covivac và ARCT-154 vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng.
Sau hai năm dịch COVID-19 hoành hành, các chuyên gia đều thống nhất rằng vaccine chính là vũ khí để chiến thắng đại dịch. Nếu COVID-19 cần tiêm nhắc lại hàng năm, việc tự chủ về vaccine là rất có lợi.
Nếu COVID-19 cần tiêm nhắc lại hàng năm, việc tự chủ về vaccine là rất có lợi. Tuy nhiên với lộ trình như đang thực hiện, có lẽ nhà sản xuất và người dân vẫn tiếp tục phải chờ đợi.
NanoCovax vẫn được xem là vaccine Covid-19 nội đi được xa hơn trong số các ứng cử viên, dù chưa biết khi nào mới đến đích.
NanoCovax vẫn được xem là vắc xin Covid-19 nội đi được xa hơn trong số các ứng cử viên, dù chưa biết khi nào mới đến đích.
Là một trong 3 loại vắc xin phòng COVID-19 nghiên cứu và phát triển trong nước, có kết quả thử nghiệm lâm sàng tốt nhưng COVIVAC đang đứng trước nguy cơ 'chết yểu', gây lãng phí một khoản tiền không nhỏ.
Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn gửi Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) về công tác phòng, chống dịch Covid-19 đối với những người Việt Nam cùng thân nhân nhập cảnh đi trên các chuyến bay sơ tán người Việt Nam tại Ukraine.
Theo một số phương tiện truyền thông, ông Vladimir Zhirinovsky - lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do ở Nga, người từng tuyên bố đã tiêm 8 mũi vaccine COVID-19 - đã phải nhập viện vì bệnh viêm phổi.
Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vắc-xin phòng Covid-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.
Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vaccine COVID-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.
Đại biểu Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho rằng vaccine nội địa đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo an ninh y tế lâu dài. Ông đề nghị làm rõ kết quả nghiên cứu vaccine nội địa.
Tính đến hết năm 2021, chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 của nước ta vượt mốc 150 triệu liều. Nhờ đó, 100% người từ 18 tuổi trở lên (khoảng 75 triệu người) đã được tiêm ít nhất 1 liều và 90% người trên 18 tuổi trở lên tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng COVID-19.
Vladimir Zhirinovsky, lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do ở Nga, tuyên bố rằng ông đã tiêm 7 mũi vaccine COVID-19 và tự nhận mình là minh chứng cho thấy vaccine an toàn.