Nghị quyết về Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 vừa được Quốc hội thông qua nhấn mạnh việc ưu tiên thúc đẩy xanh hóa nền kinh tế, chuyển đổi số.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, nghiêm trọng hơn, trở thành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Biến đổi khí hậu đã và đang làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và mọi mặt của đời sống xã hội.
Tại 'Diễn đàn Kinh tế xanh: Phát triển kinh tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu' do Báo điện tử VOV tổ chức ngày 26.11 tại Hà Nội, các đại biểu cho rằng, khái niệm kinh tế xanh không còn quá mới nhưng để thực hiện hiệu quả, cần những hành động cụ thể, quyết liệt và chính sách mới, đột phá.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) đang đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ sạch, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Đại diện các quốc gia đang nỗ lực tháo gỡ bế tắc xoay quanh mục tiêu trọng tâm của hội nghị: cung cấp tài chính hỗ trợ các nước thu nhập thấp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu.
Thế giới vừa trải qua một năm nóng nhất trong lịch sử với những hiện tượng thời tiết cực đoan khắc nghiệt hơn gây những hậu quả nặng nề. Điều này càng thúc đẩy cộng đồng quốc tế, mỗi quốc gia phải có trách nhiệm hơn, hành động quyết liệt và mạnh mẽ hơn để chống biến đối khí hậu, bảo vệ nhân loại, bảo vệ môi trường sống trên Trái đất.
Nghiêm túc trước những ưu tiên quan trọng bậc nhất của mỗi quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung, các nhà lãnh đạo cấp cao trên khắp thế giới đang thảo luận để định hình những giải pháp tài chính khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính.
Được xem là sự kiện quan trọng trong nỗ lực toàn cầu đối phó với biến đổi khí hậu, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại thành phố Baku (Azerbaijan) từ ngày 11 đến 22/11 tới không chỉ là nơi các nhà lãnh đạo thảo luận về giải pháp tài chính khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính, mà còn là cơ hội quý báu kết nối cả thế giới đồng lòng vì một tương lai xanh.
Đoàn đại biểu của Afghanistan sẽ tham dự Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), đánh dấu lần đầu tiên quốc gia này góp mặt tại diễn đàn toàn cầu nói trên kể từ khi chính quyền Taliban lên nắm quyền.
Đoàn đại biểu của Afghanistan sẽ tham dự Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP29), đánh dấu lần đầu tiên quốc gia này góp mặt tại diễn đàn toàn cầu nói trên kể từ khi chính quyền Taliban lên nắm quyền.
Tại cuộc họp báo ngày 9/11 ở Thủ đô Kabul, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Afghanistan khẳng định phái đoàn của chính phủ nước này sẽ tới Baku dự COP29, dự kiến khai mạc ngày 11/11.
Tại COP16, các quốc gia đồng thuận thành lập một cơ quan chịu trách nhiệm tư vấn về các quyết định liên quan đến bảo tồn thiên nhiên của LHQ, đồng thời thúc đẩy vai trò của cộng đồng địa phương.
Biến đổi khí hậu là vấn đề rất được quan tâm, có tính cấp bách nhất trên phạm vi toàn cầu hiện nay. Do đó các quốc gia trên thế giới đã có những cam kết giảm lượng khí thải carbon và đặt ra các mục tiêu Net Zero. Điều này thể hiện trách nhiệm môi trường của các quốc gia, tuy nhiên để đạt được mục tiêu rất cần có sự hợp tác và nỗ lực từ tất cả các phía mới có thể đối phó hiệu quả với những thách thức về biến đổi khí hậu đang đặt ra.
Theo tin từ Reuters ngày 25/10, cơ quan hàng đầu của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt ngân sách nghiêm trọng - một khoảng cách tài trợ mà các nhà ngoại giao cho rằng có thể làm suy yếu các cuộc đối thoại quốc tế về khí hậu.
Trận lũ lụt tồi tệ vào tháng 9 năm nay ở Nepal đã gây ra thiệt hại hàng triệu đô la, khiến hàng nghìn người phải di dời và đe dọa đến tăng trưởng kinh tế.
Tại Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) đang xin ý kiến rộng rãi, Bộ GTVT đề xuất bổ sung quy định về kết nối đường sắt.
Trong số 299 khu công nghiệp đang hoạt động, chỉ có khoảng từ 1-2% trong số đó đang thực hiện các bước để chuyển đổi, trở thành các khu công nghiệp sinh thái.
Ba khó khăn lớn nhất doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải trong quá trình chuyển đổi xanh, cũng là những khó khăn mang tính hệ thống, không dễ giải quyết gồm: Nguồn vốn, nhân sự có kỹ thuật và các giải pháp kỹ thuật để thực hiện chuyển đổi. Thông tin trên được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết.
Những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là thông qua các tuyên bố tại COP26 và COP27. Những cam kết này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam trong nỗ lực toàn cầu mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
Nhận định nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh của Việt Nam, chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực đã đưa ra các nhóm giải pháp quan trọng để tăng tốc dòng vốn xanh này.
Hiện nay, nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon đang thiếu cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề này là thách thức lớn đối với Việt Nam khi tham gia thị trường tín chỉ carbon trên thế giới.
Là ngân hàng khí hậu của châu Á-Thái Bình Dương, ADB ưu tiên cách tiếp cận toàn diện để đảm bảo rằng chi phí và lợi ích của quá trình chuyển đổi sang mức phát thải ròng bằng 0 được phân bổ công bằng.
Phát triển bền vững dựa vào thiên nhiên và khí hậu là việc các doanh nghiệp thực hiện sản xuất xanh, tuần hoàn gắn với bảo vệ môi trường phải thực hiện, bên cạnh đó là gắn với phục hồi rừng, rừng ngập mặn, tài nguyên đất và đại dương, đây là tuyên bố chung tại COP28.
Tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành định hướng trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số trẻ hăng hái làm việc và các cải cách kinh tế xuyên biên giới đã đưa châu Phi trở thành một chủ thể quan trọng trong thương mại toàn cầu thế kỷ XXI.
Cộng hòa Congo ngày 7/5 đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh châu Phi về trồng rừng và tái trồng rừng để chống lại biến đổi khí hậu và những hậu quả của hiện tượng này.
Đến với MTA Vietnam 2024, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức và thông tin cập nhật nhất về các xu hướng, giải pháp trung hòa carbon, hướng tới phát triển bền vững.
Ngày 20/5, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với Tập đoàn Wirtgen của Đức, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Vĩnh Phú (Vitrac) tổ chức buổi Tọa đàm Công nghệ bê tông asphalt tái chế nguội tại trạm trộn di động.
Shell đã bán hàng triệu tín chỉ carbon ảo, tờ Financial Times của Anh đưa tin vào Chủ nhật (5/5). Công ty dầu mỏ này được cho là đã bán tín dụng thu hồi carbon nhiều hơn mức quy định, và chỉ một nửa lượng CO2 đã hứa thực sự được loại bỏ khỏi khí quyển. Báo cáo đặt ra vấn đề về công nghệ đối với các gã khổng lồ hydrocarbon nhằm làm cho tín chỉ này tương thích với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Thực hiện mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) vào năm 2050 sẽ mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là một hành trình không dễ dàng với nhiều thách thức đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp...
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, luôn chủ động và tích cực triển khai nhiều hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển xanh.
Nhìn thấy tiềm năng phát triển của châu Phi, Trung Quốc đang tích cực hợp tác ở nhiều lĩnh vực nhằm giúp lục địa đen giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, góp phần xây dựng một cộng đồng chất lượng cao với tương lai chung.
Tiến tới chuyển đổi xanh, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm tạo tiền đề, bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế, trong đó có lĩnh vực giao thông vận tải, chuyển đổi năng lượng.
Tỉnh Quảng Trị huy động các nguồn lực triển khai trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025, hướng tới phát triển lâm nghiệp bền vững đến 2030.
Năm 2024 gửi tới không nhiều tín hiệu lạc quan cho kinh tế toàn cầu, nhưng là năm của Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam, cựu Phó Thủ tướng Đức Philipp Rösler nhìn nhận. Người con Việt Nam luôn đau đáu với quê hương này đã 'tiết lộ' những 'kế hoạch lớn' của mình trong một năm đặc biệt.
COP28 được coi là cơ hội 'cuối cùng' để các nước trên thế giới thực hiện được mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon, bên cạnh những thách thức, cũng là cơ hội cho các nền kinh tế đang phát triển.
Ngày 12/1, Đối thoại chính sách môi trường Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và kết nối trực tuyến với đầu cầu Nhật Bản. Ngài Yagi Tetsuya, Quốc Vụ khanh Bộ Môi trường Nhật Bản và Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đồng chủ trì Đối thoại.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm 2023 (COP28) đã bế mạc với thỏa thuận 'chuyển đổi khỏi năng lượng hóa thạch'. Sau một cuộc tranh đấu kéo dài giữa những người ủng hộ và những người phản đối việc 'loại bỏ dần' nguồn năng lượng này, các nhà đàm phán đã tìm ra một công thức ít ràng buộc hơn, cho phép đạt được sự đồng thuận.
Tập đoàn năng lượng tái tạo Orsted của Đan Mạch thông báo sẽ xây dựng trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới ở bờ biển miền Đông nước Anh.
Logo và slogan sẽ đại diện cho hình ảnh và thông điệp của Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững, được xuất hiện trong các hoạt động truyền thông của Chương trình...
Chiều 22/12/2023, Bộ Công Thương tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi 'Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững', tôn vinh các tác giả có bộ biểu trưng độc đáo, sáng tạo; góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Chiều 22/12 tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức trao giải Cuộc thi Logo và Slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Ngày 22/12, Bộ Công Thương tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi 'Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững'.
Tập đoàn Đan Mạch Orsted sẽ triển khai xây dựng dự án trang trại điện gió Hornsea 3 có công suất 2,9 gigawatt nhằm cung cấp năng lượng cho hơn 3,3 triệu ngôi nhà ở Anh.
2.500 nhà vận động hành lang đăng ký tham dự COP28 - con số kỷ lục chưa từng có trong những COP trước đây, như theo lời của tổ chức Kick Big Polluters Out. Trong mắt những tổ chức đấu tranh vì khí hậu như họ, càng có nhiều nhà vận động hành lang, thì hiện diện của họ càng bị lấn át. Trong khi đó, đàm phán vì một hành tinh lành mạnh và bền vững hơn đã là một công cuộc rất khó khăn.
Sáng kiến 'Sứ mệnh Đổi mới nông nghiệp vì khí hậu' đã đạt được các cam kết với tổng trị giá 17 tỷ USD, trong đó 12 tỷ USD từ các chính phủ và 5 tỷ USD từ doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tại hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (BĐKH) lần thứ 28 (COP28), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thể hiện rõ quyết tâm của Việt Nam trong thực hiện cam kết tại COP26 là đưa phát thải về 0 vào năm 2050.
Các cam kết về tiền bạc tiếp tục thu hút sự chú ý tại COP28 ở Dubai vào ngày 4/12, khi các đại biểu chuyển sự tập trung sang khoảng cách lớn về nhu cầu tài chính khí hậu và khoản tiền được cam kết.
Ngày 1/12 vừa qua, tại Dubai, bên lề Hội nghị COP28, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã đồng tổ chức sự kiện 'Huy động tài chính thực hiện cam kết của Việt Nam về biến đổi khí hậu'.