Sự kiện Google Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự hợp tác giữa tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới và Việt Nam…
Theo Báo cáo e-Conomy Đông Nam Á năm 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, trong nửa đầu năm 2024, Đông Nam Á (ĐNA) đã thu hút hơn 30 tỷ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI).
Lừa đảo trực tuyến là mối nguy đang âm thầm làm suy yếu sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực thương mại điện tử trong môi trường số năng động của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Theo Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC), Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Ðông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia. IMARC cho biết, quy mô thị trường thương mại điện tử toàn cầu năm 2024 được định giá là 26.800 tỷ USD và dự kiến đạt 214.500 tỷ USD vào năm 2033.
Theo trang mạng của Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC) ngày 1/12, Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia.
Sự bùng nổ của thương mại điện tử và ngành logistics kéo theo nhu cầu xây dựng nhà kho, trung tâm lưu chuyển, trung tâm logistics tăng cao.
Sự lan tỏa của cơn sốt mua sắm cuối năm với các ưu đãi giảm giá đặc biệt khiến cụm từ 'Thứ Sáu đen' (Black Friday) đã trở nên quen thuộc toàn cầu. Nhưng còn có một ngày khác đang nổi lên thúc đẩy bùng nổ du lịch là 'Thứ Ba Du lịch' (Travel Tuesday), hấp dẫn du khách săn tour giá hời năm mới.
Trong bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục bùng nổ, các vấn đề như hàng giả, hàng lậu và lừa đảo qua mạng đang trở thành thách thức nghiêm trọng.
Hàng Việt Nam ngày càng phong phú về chủng loại, đa dạng mẫu mã, chất lượng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu của khắt khe của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu chỉ bán tại hệ thống cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại, sức lan tỏa của hàng Việt sẽ bị hạn chế. Thương mại điện tử là kênh phân phối mới, có thể hỗ trợ đắc lực cho hàng Việt mở rộng hệ thống không chỉ trong nước mà còn vươn ra nhiều thị trường nước ngoài.
Tổng nguồn cung nhà xưởng xây sẵn đạt 15,1 triệu m2, tăng 31% so với năm trước, với nguồn cung mới tăng mạnh tại các tỉnh trọng điểm.
Thị trường vận tải và logistics của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 48,6 tỷ USD vào năm 2024, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 6,8%, đạt 71,9 tỷ USD vào năm 2030.
Trung Quốc sẽ bắt đầu hạn chế xuất khẩu vonfram vào cuối tuần này, ngay khi các nhà cung cấp kim loại thay thế cho Trung Quốc đang mở cửa trở lại.
Theo chuyên gia của Savills, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 19% mỗi năm và đạt 63 tỷ USD vào năm 2030. Tại thời điểm đó, dự kiến sẽ vượt qua Thái Lan.
Sự phát triển bùng nổ của thương mại điện tử và logistics tại Việt Nam đang đẩy mạnh nhu cầu đối với bất động sản kho bãi, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp thiết về chính sách và đầu tư cơ sở hạ tầng.
Phân khúc nhà kho, nhà xưởng đang được hưởng lợi từ việc thương mại điện tử phát triển mạnh ở Việt Nam.
Từ một ngành non trẻ, trong một thời gian ngắn thương mại điện tử đã trở thành 'trợ thủ' dẫn dắt nền kinh tế số theo đúng định hướng. Thậm chí, đây còn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng, Nhà nước đã đề ra và từng bước hiện thực hóa khát vọng hội nhập kinh tế quốc tế, đưa giấc mơ hàng Việt vươn xa toàn cầu.
Thương mại điện tử và du lịch trực tuyến đang là hai chú 'ngựa ô' của nền kinh tế số Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng hai con số.
Làn sóng phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu đã biến một công ty ít tên tuổi ở Nhật Bản thành tâm điểm trên thị trường chứng khoán.
Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam (Online Friday 2024) diễn ra từ ngày 25-11 và kéo dài đến 1-12.
Biến đổi khí hậu là mối đe dọa đối với tăng trưởng, cơ sở hạ tầng và sinh kế ở châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, khu vực này có thể cải thiện khả năng bảo vệ tài chính trước các rủi ro khí hậu nghiêm trọng và hỗ trợ phát triển bền vững bằng cách giải quyết các khoảng cách về khả năng chi trả bảo hiểm, khả năng tiếp cận và nhận thức.
Theo chuyên gia, ba yếu tố cốt lõi để một hệ sinh thái thành công là sự phá vỡ ranh giới ngành nghề, sự gắn kết khách hàng sâu sắc hơn và khả năng sở hữu dữ liệu.
Thương mại điện tử đang là cấu phần quan trọng nhất của nền kinh tế số Việt Nam. Do đó, cần có các cơ chế, biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp cũng như các địa phương đẩy mạnh thương mại điện tử, trước sự cạnh tranh cực lớn từ quốc gia láng giềng.
Theo chương trình, sự kiện quốc gia về thương mại điện tử thúc đẩy phát triển kinh tế số ngành Công Thương 2024 sẽ bao gồm nhiều nội dung quan trọng, hấp dẫn.
Theo một thống kê năm 2019, tuổi teen và thanh niên Mỹ dành trung bình 7,5 giờ mỗi ngày cho Internet ngoài giờ học, giờ làm.
Với chủ đề 'Thương mại điện tử xuyên biên giới: Cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm Việt', diễn đàn 'Kết nối và phát triển thương mại điện tử 2024' được kỳ vọng mang lại cơ hội hiệu quả cho xuất khẩu xuyên biên giới, góp phần nâng cao vị thế các thương hiệu hàng hóa chất lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Việt Nam (MSME) có cơ hội xuất khẩu hàng hóa qua thương mại điện tử xuyên biên giới nếu biết cách tiếp cận phù hợp.
Các doanh nghiệp Việt gặp nhiều khó khăn như thiếu hiểu biết về cách vận hành nền tảng thương mại điện tử, tối ưu trải nghiệm người dùng; hệ thống logistic chưa phát triển đồng đều.
Diễn đàn kết nối và phát triển thương mại điện tử 2024 được kỳ vọng mang lại cơ hội hiệu quả cho xuất khẩu xuyên biên giới, góp phần nâng cao vị thế các thương hiệu hàng hóa chất lượng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Hơn 500 đại biểu sẽ tham dự Diễn đàn kết nối và phát triển thương mại điện tử 2024 với chủ đề 'Thương mại điện tử xuyên biên giới: Cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm Việt' tại Bảo tàng Hà Nội vào ngày 26/11.
Các thương hiệu như Dior, Burberry ngày càng tăng giá nhưng không cải thiện chất lượng. Lời 'hứa suông' này khiến các ông lớn ngành xa xỉ chật vật tìm cách níu chân khách hàng.
Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương 2024 sẽ diễn ra vào ngày 21/11, tại Khách sạn Đối ngoại (Hà Nội) với khoảng 1.000 đại biểu tham dự.
Khi khắp thế giới đang chuyển mạnh sang nền kinh tế số thì nhiều dấu hiệu cho thấy khu vực Đông Nam Á đang dần vượt lên trước các cường quốc kinh tế.
Năm 2024, ngành TMĐT của Việt Nam tăng trưởng 18% so với cùng kỳ năm ngoái, mức GMV chạm mốc 22 tỷ USD, trở thành động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế số Việt Nam.
Giá vàng thế giới giảm nhẹ; xuất khẩu rau quả vượt mốc 6 tỷ USD;đề xuất giảm 2% thuế VAT, kích cầu tiêu dùng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/11.
Công ty Tài chính TNHH MTV Home Credit Việt Nam thông báo về việc khai trương Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh với các thông tin chi tiết như sau:
Trường Đại học Lạc Hồng vừa tổ chức sự kiện LHU Career Fair 2024 và ra mắt Quỹ học bổng sinh viên vượt khó với sứ mệnh 'Đồng hành vì thế hệ trẻ'.
Thu ngân sách gần 'về đích'; Xuất khẩu rau quả vượt mốc 6 tỷ USD; Giá cước vận tải biển biến động khó lường… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 16/11.
Nền kinh tế số Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, dựa trên nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, nhu cầu tiêu dùng gia tăng và sự tiến bộ công nghệ. Việt Nam nổi bật trong khu vực với tốc độ tăng trưởng hai con số, phần lớn được thúc đẩy bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến.
Gen Z xem đồng hồ xa xỉ như kênh đầu tư tiềm năng thay thế bất động sản, buộc các thương hiệu phải đổi mới để chinh phục thế hệ khách hàng sành điệu này.
Sự kiện được tổ chức nhằm đánh giá, trao đổi về thực trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp ngành công thương, đồng thời kết nối các đơn vị cung cấp giải pháp chuyển đổi số uy tín để đồng hành.
Thị trường hàng xa xỉ cá nhân dự kiến sẽ chứng kiến sự chậm lại đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảng tài chính, ngoại trừ thời gian phong tỏa do Covid-19, theo báo cáo mới của công ty tư vấn Bain & Company.
Bên cạnh việc đảm nhận vai trò mới trong chính quyền Tổng thống Donald Trump, Elon Musk còn đang điều hành cùng lúc và sở hữu khối tài sản khổng lồ từ 6 doanh nghiệp Mỹ.