Ngành thủy sản Việt Nam đang chứng kiến sự hồi phục trong lợi suất đầu tư, song sự tăng trưởng chỉ ở mức trung bình so với thị trường chung. Các yếu tố như giá sản phẩm và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên từng nhóm thị trường đang tạo ra sự phân hóa rõ rệt trong mức sinh lời giữa các cổ phiếu.
Tính đến ngày 4/9, có 96 mã bị cắt margin và một loạt cổ phiếu 'hot' như FRT, HNG, QCG, HBC, HAG, HVN, LDG, TDH,... vẫn tiếp tục góp mặt trong danh sách bị cắt margin trên HOSE.
Sau ít phút chạm mốc 1.290 điểm vào phiên sáng, VN-Index đã nhanh chóng mất mốc này trước áp lực chốt lời ngắn hạn của nhà đầu tư và quay về 1.280 điểm
Một thành viên Hội đồng quản trị CTCP Camimex muốn mua 14 triệu cổ phiếu CMM trong bối cảnh giá đã giảm gần 30% trong vòng một tháng.
Trong bối cảnh xuất khẩu tăng, giá xuất khẩu bình quân giảm, nhiều doanh nghiệp ngành thủy sản có hiệu quả kinh doanh kém khả quan, lợi nhuận giảm mạnh.
Công ty TNHH Es Vina vừa thông báo đã mua vào 104.300 cổ phiếu CMX của Công ty cổ phần Camimex Group để tăng tỷ lệ sở hữu. Ngày giao dịch dự kiến là ngày 12/8.
Cổ đông lớn Es Vina của Camimex Group (HoSE: CMX) thông báo đã mua vào 104.300 cổ phiếu CMX để tăng tỷ lệ sở hữu từ 13,96% lên 14,06%.
Công ty TNHH Es Vina, cổ đông lớn của CTCP Camimex Group (mã CMX) thông báo đã mua vào 104.300 cổ phiếu CMX để tăng tỷ lệ sở hữu.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 14/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nếu các doanh nghiệp tôm lớn như Minh Phú, Sao Ta có đà tăng trưởng lợi nhuận khá tốt trong nửa đầu năm 2024 thì 'ông lớn' xuất khẩu tôm Camimex lại đi lùi so với cùng kỳ.
Theo Chứng khoán Yuanta Việt Nam, hôm nay thị trường có thể quay trở lại đà tăng và chỉ số VN-Index có thể sẽ còn giằng co quanh mức 1,250 điểm.
Trong phiên giao dịch chiều 30/7, thị trường chứng khoán có nhiều diễn biến phức tạp. Có lúc tăng điểm trở lại sắc xanh, có lúc giảm tới hơn 10 điểm. Tuy nhiên kết phiên, chỉ số quay trở về gần dưới mốc tham chiếu.
Sau chuỗi 6 phiên giảm sàn liên tiếp, cổ phiếu QCG của Công ty CP Quốc Cường Gia Lai đã ngắt chuỗi giảm và tăng trần 2 phiên liên tiếp.
Hiệu ứng phục hồi giá cũng khá tích cực khiến VN-Index quay đầu tăng về cuối, đóng cửa chỉ còn giảm 1,54 điểm (-0,12%) từ mức đáy giảm gần 12 điểm (-0,95%).
Phiên giao dịch ngày 30/7, áp lực bán gia tăng trở lại khiến VN-Index không giữ được đà tăng điểm đầu phiên chiều, cổ phiếu nhiều nhóm ngành quay đầu giảm cùng nhiều cổ phiếu như DBC, LIG, CMX, HBC, SMC, VIX, MBB, HNG… lao dốc, kéo VN-Index đóng cửa giảm 1,54 điểm, dừng tại mức 1.245,06 điểm.
Một nhịp ép giá mạnh xuất hiện trong phiên chiều nay đẩy VN-Index cắm đầu giảm tới tận 1246,97 điểm trước khi hồi lên về cuối. Ảnh hưởng từ các trụ ở nhọp rơi này rất rõ, tạo sức ép tâm lý thoát hàng ở rất nhiều cổ phiếu khác, khiến tại đáy số mã giảm giá nhiều gấp 4 lần số tăng…
Cùng với việc rút chân vào cuối phiên, thị trường hôm nay còn tích cực từ tín hiệu mua ròng mạnh của khối ngoại.
Mặc những diễn biến tốt của cổ phiếu phân bón trong phiên, VN-Index vẫn 'cắm đầu' giảm điểm.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán rung lắc, cổ phiếu Công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm (mã: IMP) lên tục vượt đỉnh.
Dù được nhận định là có nhiều cơ hội và triển vọng sáng, thế nhưng mỗi doanh nghiệp thủy sản lại có nhìn nhận khác nhau về tình hình kinh doanh năm 2024.
Camimex Group (mã cổ phiếu CMX), một trong những doanh nghiệp sản xuất tôm hữu cơ lớn nhất thế giới, cho biết đang hợp tác với E-Mart, nhà bán lẻ lớn nhất Hàn Quốc, để mở rộng thị phần tại thị trường này.
Thị trường chứng khoán ngày 19/6 có sự phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu. Nhóm vốn hóa lớn khởi sắc giúp VN30-Index tăng tốt, trong khi nhóm vốn hóa vừa và nhỏ có xu hướng chốt lời. Khối ngoại tiếp tục bán ròng.
Một ngày giao dịch lình xình khiến bảng điện chủ yếu chìm trong sắc đỏ. Nhờ VN30 nỗ lực phục hồi, VN-Index trở lại cân bằng, giữ được sắc xanh nhẹ ngay trên tham chiếu.
Thị trường có phiên rút chân tích cực vào phiên chiều với sự trở lại kịp thời của các cổ phiếu trụ. Dầu khí và công nghệ là những điểm sáng của phiên với nhiều mã tăng tốt. Trong khi đó, khối ngoại vẫn tiếp đà xả hàng khi bán ròng tới hơn 1,5 nghìn tỷ đồng.
Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, VN-Index giảm 2,01 điểm, tương ứng mức 1.277,49 điểm. HNX-Index giảm 1,01 điểm, ở mức 243,42 điểm.
Sự phục hồi của một số mã bluechip trong nhóm VN30 đã kéo VN-Index trở lại và đóng cửa gần như không đổi, với thanh khoản có cải thiện so với phiên hôm qua.
Những mã bị khối ngoại đẩy bán mạnh nổi bật là FPT, VNM, VPB, VHM, VND. Ngược lại, những mã được mua gom chủ yếu HAH, MWG, VTP, MCH.
Động thái mua lại nhà máy của Công ty Hùng Vương phần nào thể hiện quyết tâm lấn sân sang mảng chế biến cá của Camimex Group. 'Ông lớn' ngành tôm này cũng đề ra kết quả kinh doanh tham vọng nhất trong 10 năm qua.
Thị trường chứng kiến 619 mã điều chỉnh trong ngày VN-Index lùi về mức thấp nhất từ đầu tháng.
Các nhà đầu tư ngoại chốt lời mạnh quanh vùng 1.300 điểm. Trong đó, cổ phiếu FPT tiếp tục dẫn đầu danh mục hạ tỷ trọng với mức bán ròng trên 700 tỷ đồng.
VN-Index kết thúc phiên giao dịch 10/6 ở mốc trên 1.290 điểm sau khi tăng hơn 3 điểm. Chỉ số vẫn giữ được đà tăng bất chấp sự ảnh hưởng của áp lực chốt lời.
Dù trải qua quý đầu năm chưa mấy thuận lợi, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn kỳ vọng kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ tốt hơn so với năm trước, thể hiện rõ qua mục tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Các chỉ số chung bật tăng cho thấy tâm lý tích cực lan tỏa. Cổ phiếu thực phẩm - đồ uống và bất động sản dẫn dắt đà tăng thị trường. Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index tăng 8,41 điểm, giao dịch quanh mức 1.292 điểm. HNX-Index tăng 0,93 điểm, giao dịch quanh mức 245 điểm.
HĐQT Camimex Group (HoSE:CMX) vừa ra Nghị quyết HĐQT thông qua việc giải thể Công ty CP Camimex Logistics.
Trong quý I/2024, xuất khẩu tôm tăng trưởng mạnh mẽ lên đến 15% (đạt 690 triệu USD) khiến cho nhiều doanh nghiệp tôm được hưởng lợi, ghi nhận kết quả kinh doanh tươi sáng.
Vừa qua, Công ty Cổ phần Camimex Group (CMX) đã ban hành thông báo về việc giải thể Công ty Cổ phần Camimex Logistics (CML), một công ty con của tập đoàn.
Công ty cổ phần Camimex Group (mã chứng khoán CMX) vừa công bố Nghị quyết HĐQT về việc giải thể Công ty cổ phần Camimex Logistics, một công ty con của CMX.
Thị trường chứng khoán trong nước có tuần (27 - 31/5) giao dịch giằng co trên nền thanh khoản thấp. Tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn, nhưng áp lực bán không quá lớn và bên mua sẵn sàng cân đối nên thị trường chỉ trong thế giằng co. Dòng tiền thu hẹp, nhưng dòng tiền nội vẫn ở mức khá và hỗ trợ cho thị trường, tránh những phiên giảm sâu, cũng như giảm áp lực xả mạnh của khối ngoại. Thị trường vẫn cần thêm thời gian để tích lũy để kiểm định lại vùng hỗ trợ quanh mốc 1.250 điểm, chờ những tín hiệu mới để hình thành xu hướng tích cực hơn.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giao dịch trong vùng 1.250 – 1.285 và chưa có dấu hiệu sẽ bứt phá khỏi vùng này...
Hôm qua, TTCK trải qua phiên giao dịch giằng co mạnh với áp lực bán ròng lớn từ khối ngoại. VN-Index giảm 0,71% xuống 1.272,64 điểm, HNX-Index giảm 0,58% xuống 244,15 điểm. Upcom-Index tăng 0,32%.
Thanh khoản bán tăng mạnh phiên hôm nay là do hành động chốt lời ngắn hạn gia tăng. Tuy nhiên, tình hình thị trường chưa quá xấu, do dòng tiền vẫn duy trì được diễn biến vận động qua các nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ. Các nhà đầu tư giữ tâm lý bình tĩnh, tranh thủ cơ cấu lại danh mục...
Trong khi nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn giao dịch tiêu cực, nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn hút mạnh dòng tiền.
Trong phiên giao dịch sáng nay, thị trường nhìn chung diễn biến chậm, với đại đa số các mã trên cả 2 sàn giao dịch giằng co trong biên độ hẹp, ngoại trừ nhóm cổ phiếu hệ sinh thái Apec (API, APS, IDJ).
Nếu được công nhận là nền kinh tế thị trường, Việt Nam có thể tránh bớt những cuộc điều tra và biện pháp phòng vệ thương mại, nếu bị cũng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong việc giải quyết tranh chấp thương mại. Vậy những ngành nào có thể hưởng lợi từ cơ hội này?
Camimex bị phạt 92,5 triệu đồng do không công bố thông tin định kỳ về tình hình sử dụng số tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu còn dư nợ được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán đủ điều kiện năm 2022.
Nhóm sản xuất thực phẩm tiếp tục là tâm điểm khi MSN dẫn đầu đà tăng của thị trường với mức đóng góp gần 1,1 điểm. Các mã HAG, HNG, BAF, VNH cũng tăng kịch trần.
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.
Phiên giao dịch hôm qua, chỉ số VN-Index đóng cửa giảm 0.15% dừng tại 1.248,64 điểm, HNX-Index ngược chiều tăng 0.03%, Upcom-Index cộng thêm 0.37%. Giá trị giao dịch đạt 22,570 tỷ đồng trên cả 3 sàn.
Trong những phiên giao dịch tới, thị trường cần sự ủng hộ của dòng tiền hơn để có thể chinh phục vùng 1.250-1.260 điểm này...