Chăn nuôi là một trong những lĩnh vực gây ảnh hưởng trực tiếp và đáng kể đến vấn đề phát thải khí nhà kính - tác nhân gây biến đổi khí hậu.
Chăn nuôi phát thải lượng khí nhà kính rất lớn, trong đó phần lớn là từ quá trình hô hấp, tiêu hóa và chất thải của vật nuôi. Do đó, cần chuyển đổi thành phần thức ăn chăn nuôi, giảm sử dụng protein thực vật (chủ yếu là đậu tương), tăng sử dụng các nguyên liệu thức ăn ít phát thải khí nhà kính…
Ông Hoàng Trọng Hiệp - Giám đốc Công ty Cổ phần Than Mông Dương - Vinacomin cho biết 9 tháng vừa qua dù gặp nhiều bất lợi thời về thời tiết cụ thể là Bão YAGI đã đổ bộ vào Quảng Ninh, Hải Phòng và nhiều tỉnh khác nhưng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Than Mông Dương đã nỗ lực rất lớn để đạt được những kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Protein thô là nguyên liệu có chi phí cao thứ 2 trong công thức chế biến thức ăn cho lợn. Việc giảm bớt hàm lượng protein thô trong thức ăn chăn nuôi lợn không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế, môi trường mà còn cải thiện phúc lợi cũng như sức khỏe vật nuôi.
Các nghiên cứu cho thấy bụi mịn PM2.5 là nguyên nhân gây ra gần 4 triệu ca tử vong trên toàn cầu do bệnh về tim mạch, nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh phổi mạn tính, ung thư, sinh non... mỗi năm.
Các HTX nói riêng, Việt Nam nói chung có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon. Nhưng đi đôi với đó, cần có cái nhìn thông suốt, đúng đắn để có những hành động cụ thể, phù hợp thì mới có thể thu được lợi từ lĩnh vực này, càng không có chuyện 'ngồi mát ăn bát vàng'.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.
Nông nghiệp là nguồn phát thải khí mê-tan (CH4) lớn thứ hai trên thế giới, chiếm 40% lượng phát thải mêtan toàn cầu, trồng lúa nước cũng chiếm 8%.
Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.
Bên cạnh tiềm năng từ bán tín chỉ carbon, ngành lúa gạo còn có thể tận dụng giá trị từ rơm rạ tạo ra phân bón hữu cơ, trồng nấm, làm thức ăn gia súc.
Dù chăn nuôi bò, lợn… phát thải ra 18,5 triệu tấn CO2e mỗi năm, nhưng Phó Chủ tịch Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam vẫn kiến nghị 'hoãn' kiểm kê khí nhà kính với ngành này vì còn khó khăn.
Ngay sau khi con người ngừng thở, cơ thể bắt đầu tiến trình phân hủy: Các tế bào bị phá vỡ, cơ thể trở nên cứng lại và các cơ quan dần tự tiêu hủy.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động. Tại dự thảo, Bộ Y tế đề xuất quy định quản lý hoạt động quan trắc môi trường lao động tại cơ sở lao động.
Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu của LHQ, CO2 là nguyên nhân chính khiến nhiệt độ toàn cầu gia tăng, góp hơn 66% vào tình trạng nóng lên toàn cầu, tiếp theo là khí methane.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải carbon thấp, đồng thời kỳ vọng ngành lúa gạo Việt Nam sẽ mang về 2.500 tỷ đồng mỗi năm từ việc bán tín chỉ carbon.
Theo các chuyên gia, để giảm phát thải nhà kính, bán được tín chỉ carbon, Tây Nguyên cần phải có giải pháp đồng bộ, có tính liên ngành, liên lĩnh vực.
Nhiều đối tác quốc tế quan tâm thị trường dầu khí Việt Nam, tìm cách tiếp cận các dự án lớn trong khung khổ Quy hoạch Điện VIII.
Hội nghị Gastech 2024 diễn ra tại TP. Houston-Texas (Hoa Kỳ) là sự kiện toàn cầu dành cho các doanh nghiệp lớn, chuyên gia ngành năng lượng...
Cộng đồng toàn cầu đã công nhận 'lãng phí thực phẩm' là một vấn đề quan trọng, được đưa vào Mục tiêu phát triển bền vững 12 (SDG12) về sản xuất và tiêu dùng bền vững. Mục tiêu của SDG12 là giảm một nửa lượng lãng phí thực phẩm toàn cầu ở cấp độ bán lẻ và người tiêu dùng vào năm 2030.
Sáng 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công ty Cổ phần Chuỗi thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và cơ hội'.
Sáng ngày 13/9/2024, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công Ty Cổ Phần Chuỗi Thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội'.
Ngày 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức Diễn đàn: 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội'. Diễn đàn nhằm trao đổi, chia sẻ các vấn đề liên quan đến những khó khăn, vướng mắc cũng như giải pháp của các cơ sở, doanh nghiệp chăn nuôi trong việc giảm phát thải khí nhà kính hiện nay.
Bên cạnh những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, ngành chăn nuôi cũng đặt ra nhiều thách thức cho vấn đề bảo vệ môi trường và phát thải khí nhà kính
Đây là chủ đề của Diễn đàn cùng tên do Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH tổ chức sáng 13-9.
Ngành chăn nuôi là một trong các nguồn phát thải khí nhà kính như khí CH4, CO… có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc giảm phát thải trong chăn nuôi là điều vô cùng quan trọng và cấp thiết.
Bên cạnh những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, ngành chăn nuôi cũng đặt ra nhiều thách thức cho vấn đề bảo vệ MT và phát thải khí nhà kính.
Lượng khí thải mê-tan toàn cầu đã tăng vọt, làm suy yếu các nỗ lực nhằm hạn chế biến đổi khí hậu. Các hoạt động của con người từ đốt nhiên liệu hóa thạch, canh tác nông nghiệp và đất ngập nước… tiếp tục thúc đẩy lượng khí thải dẫn đến tình trạng nóng lên vượt quá giới hạn an toàn.
Ngày 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn: 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội'.
Ô nhiễm môi trường do khí thải từ khói xe máy đang là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe của người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các loại khí độc có trong khí thải xe máy, gồm CO, SO2, CH4, VOC (hợp chất hữu cơ dễ bay hơi)… và bụi TSP. Theo các chuyên gia y tế, các loại chất gây ô nhiễm từ khí thải xe máy là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh nguy hiểm về hô hấp, tim mạch, vô sinh, ung thư...
Ngày 6/9, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu, ông John Podesta cho biết giới chức Mỹ và Trung Quốc đang lên kế hoạch tổ chức một hội nghị thượng đỉnh song phương để thảo luận về những nỗ lực giảm phát thải khí methane, loại khí thải có khả năng khiến Trái đất ấm lên và những loại khí thải khác gây hại môi trường song không phải là CO2.
Hà Nội đặt mục tiêu đưa ra kế hoạch và lộ trình chuyển đổi xe buýt dùng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố phù hợp với lộ trình đã được phê duyệt tại Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon (CO2) và khí mê-tan (CH4) của ngành Giao thông vận tải. Cùng đó là đề xuất đồng bộ các giải pháp, bảo đảm thực hiện có hiệu quả lộ trình chuyển đổi, đạt 100% xe buýt dùng điện, năng lượng xanh vào năm 2035.
Hôm nay (5-9), gần 2,3 triệu học sinh Hà Nội bước vào năm học 2024-2025: Tâm thế mới, kỳ vọng mới; Đến năm 2030 có 70-90% xe buýt Hà Nội sử dụng điện và năng lượng xanh: Bảo đảm lộ trình chuyển đổi hiệu quả; Định vị thương hiệu du lịch mùa thu Hà Nội; Đầu tư chế biến sâu: Mở hướng đi bền vững cho nông sản… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 5-9-2024.
Trong nỗ lực đổi mới, hoàn thiện mạng lưới xe buýt, TP Hà Nội đang đặt mục tiêu thay thế 100% xe buýt chạy dầu diesel bằng xe buýt điện trong giai đoạn 2031-2035.
TP Hà Nội hiện có 154 tuyến buýt đang được khai thác và vận hành, hơn 4.400 điểm dừng và nhà chờ xe buýt. Việc phát triển giao thông công cộng được coi như giải pháp quan trọng nhằm hạn chế tình trạng ùn tắc tại Hà Nội.
Theo chuyên gia, Việt Nam đầu tư cho phát triển giao thông xanh, đường sắt đô thị, triển khai dự án xây dựng tàu điện ngầm tại TPHCM hoàn toàn phù hợp để thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Tạp chí Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tổ chức tọa đàm về du lịch 'xanh' tại Làng Nhỏ - Hồ Làng Nhớt (thôn Đá Mài, xã Diên Tân, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) vào ngày 20/8.
Chăn nuôi là một trong những hoạt động có lượng phát thải khí nhà kính tương đối cao. Nhằm kéo giảm tỉ lệ phát thải khí nhà kính, nhiều giải pháp đã được các cơ quan chức năng, người chăn nuôi ứng dụng. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất, người chăn nuôi phải chủ động và có ý thức hơn nữa trong vấn đề này.
Gần đây, nhiều hợp tác xã tại Quảng Ninh đã bắt đầu chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp nhằm góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.