Ngày 20/8, trong khuôn khổ chuyến công tác khảo sát thị trường Philippines theo lời mời của Ngài Francisco P.Tiu Lauren Jr. - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Philippines, Đoàn lãnh đạo Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền do Tổng Giám đốc - Ngô Văn Đông cùng đại diện Hội đồng Khoa học và các phòng, ban đã làm việc tại Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI).
Ngày 20/8, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền Ngô Văn Đông, cùng đại diện Hội đồng Khoa học và các phòng, ban đã làm việc tại Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI).
Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền kí kết Ý định thư hợp tác với Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế IRRI nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí đầu vào và tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Đoàn lãnh đạo Công ty CP phân bón Bình Điền do Ông Ngô Văn Đông - TGĐ cùng với đại diện Hội đồng Khoa học đã làm việc tại Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI
Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và Bộ Nông lâm ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) vừa khởi động dự án Phát triển các hệ thống canh tác lúa hướng đến trung hòa carbon và an ninh lương thực ở các nước ASEAN. Dự án kéo dài 5 năm, ban đầu tập trung ở Philippines và Việt Nam, sau đó sẽ nhân rộng ra các nước trong khu vực.Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và Bộ Nông lâm ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) vừa khởi động dự án Phát triển các hệ thống canh tác lúa hướng đến trung hòa carbon và an ninh lương thực ở các nước ASEAN. Dự án kéo dài 5 năm, ban đầu tập trung ở Philippines và Việt Nam, sau đó sẽ nhân rộng ra các nước trong khu vực.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh phối hợp với dự án 'Sáng kiến Một sức khỏe' (OHI) của Nhóm tư vấn nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) đã triển khai biện pháp tích cực nhằm đảm bảo mức độ an toàn của thịt lợn tại các chợ và lò mổ truyền thống trên địa bàn tỉnh.
Xây dựng chuyển đổi số trong công tác quản lý sản xuất lúa gạo từ cấp đồng ruộng đến cấp địa phương và trung ương là một trong những vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế-IRRI đã chia sẻ về hệ thống theo dõi và báo cáo sản xuất lúa (RiceMore). Giải pháp này được các chuyên gia ngành nông nghiệp đánh giá cao.
UNDP và IWWI công bố sáng kiến chung phối hợp hỗ trợ nông dân cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chuỗi giá trị cà phê và gạo áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Cần Thơ, Đắk Lắk và Sơn La.
Ngày 09/12/2023, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất - UAE, đã diễn ra Đối thoại bàn tròn cấp cao nhằm thảo luận tính cấp bách của việc tăng cường và tích hợp tiếp cận hệ thống lương thực thực phẩm vào Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).
Ngày 06/12/2023, trong khuôn khổ Sự kiện bên lề chính thức tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai (Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất - UAE), đã diễn ra sự kiện về Tương lai Hệ thống lương thực thực phẩm bền vững đồng tổ chức bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và tổ chức Clim-Eat, với sự hỗ trợ từ tổ chức Liên Minh Bioversity & CIAT.
Ngày 03/12/2023, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai (Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất - UAE), đã diễn ra Phiên họp 04 – COP 28: Ngày Dinh dưỡng và Sức khỏe về chủ đề Bối cảnh diễn tiến: Hệ thống thực phẩm và chế độ ăn có man tính thích ứng và chống chịu?' do các chuyên gia Huỳnh Thị Thanh Tuyền (Alliance Bioversity và CIAT/Vietnam); Bjoern Ole Sander (IRRI), Simon Heck (CIP) và Nicklas Forsell (IIASA) trình bày.
Biến đổi khí hậu đồng nghĩa khu vực châu Phi phải đối phó với hạn hán ngày càng nghiêm trọng và những cơn bão xảy ra thường xuyên hơn, đe dọa nguồn lương thực thiết yếu cho hàng trăm triệu người.
Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xanh với những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm sạch, xanh được coi là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ.
Nước Anh vừa chủ trì và đồng tổ chức Hội nghị thượng đỉnh An ninh Lương thực toàn cầu tại thủ đô London.
Hội nghị thượng đỉnh An ninh lương thực toàn cầu do Anh chủ trì, đồng tổ chức với Somalia, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Tổ chức Quỹ đầu tư trẻ em (CIFF) và Quỹ Bill & Melinda Gates tại London ngày 20/11 đã hướng sự chú ý của quốc tế vào cuộc khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu ngày càng sâu sắc hiện nay, đồng thời gắn kết vấn đề an ninh lương thực với biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Anh - ông Sunak nhấn mạnh, trong một thế giới dư thừa, không ai phải chết vì thiếu lương thực, và không cha mẹ nào phải nhìn con mình chết đói.
Hội nghị thượng đỉnh An ninh Lương thực Toàn cầu được tổ chức theo sáng kiến của Thủ tướng Anh Rishi Sunak được đưa ra vào tháng 9 vừa qua, sau khi Nga tuyên bố rút khỏi Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen.
Các nhà khoa học của Việt Nam đã trình ra Đại hội Lúa gạo thế giới một bộ giống lúa của Việt Nam có những đặc tính mà nhiều nước trồng lúa trong khu vực… mơ ước.
Trong khuôn khổ Đại hội Lúa gạo quốc tế 2023 tại Manila, Philippines các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) đã tìm ra các gene giúp làm tối thiểu chỉ số đường huyết (CSĐH) của lúa gạo.
Hệ sinh thái Một sức khỏe bao gồm con người - động vật - thực vật - môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển bền vững, giải quyết các vấn đề sức khỏe toàn cầu phức tạp cũng như sự xói mòn hệ sinh thái.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 18/7, Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kao Kim Hourn cho biết các nước đối tác đối thoại đã đưa ra nhiều sáng kiến hợp tác mới và cam kết hỗ trợ tài chính dành cho ASEAN tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 và các Hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 11 - 14/7 tại Jakarta.