Cách đây tròn 5 năm, vào ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, chính thức xác nhận mức độ ảnh hưởng khủng khiếp của mối hiểm họa y tế tồi tệ nhất thế kỷ.
Ngày 14/10 (giờ địa phương), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức phê duyệt vaccine đậu mùa khỉ Jynneos của hãng Bavarian Nordic dành cho thanh thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi. Đây là nhóm tuổi được đánh giá có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ, một căn bệnh đang trở thành mối quan ngại lớn trên toàn cầu.
Ngay sau đại dịch Covid-19, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo các nước trên thế giới chuẩn bị ứng phó với một đại dịch mới tiềm ẩn, gọi là 'Dịch bệnh X'. Vậy bệnh X là gì?
Liên minh Đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng kêu gọi các nhà nghiên cứu và các chính phủ tăng cường, đẩy nhanh chiến lược nghiên cứu toàn cầu để chuẩn bị cho đại dịch tiếp theo.
Tình hình dịch cúm gia cầm chủng H5N1 đang lan nhanh ở nhiều nước và mới nhất ở Mỹ với 5 người mắc bệnh. Hiện Mỹ cùng nhiều nước khác đang nỗ lực phát triển vaccine phòng cúm gia cầm và mở rộng khả năng cung cấp các loại vaccine tiềm năng.
Liên minh châu Âu (EU) đã phản đối lời kêu gọi từ một số ngành công nghiệp và quốc gia về việc trì hoãn chính sách chủ chốt nhằm chống lại tình trạng phá rừng.
Giới khoa học theo dõi sự lây lan của cúm gia cầm ngày càng lo ngại những lỗ hổng trong giám sát có thể khiến tụt lại một vài nhịp so với đại dịch mới.
Nhiều chuyên gia đang theo dõi tình trạng lây lan của cúm gia cầm bày tỏ lo ngại loạt lỗ hổng trong giám sát có thể khiến họ không cảnh báo kịp thời một đại dịch mới.
BioNTech được tài trợ 145 triệu USD từ Liên minh toàn cầu chống các bệnh truyền nhiễm giúp xây dựng mạng lưới sản xuất ở châu Phi các loại vaccine dựa trên công nghệ mRNA tiên tiến.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa phân loại JN.1 là một biến chủng được quan tâm (VOI) riêng biệt trong bệnh COVID-19, nhưng vẫn đánh giá nguy cơ sức khỏe cộng đồng toàn cầu bổ sung nó có thể gây ra là thấp.
Trong số 2,7 tỷ USD còn lại, GAVI sẽ trích một phần để mua vaccine phòng các biến thể virus SARS-CoV-2, và phần lớn hơn sẽ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) ngày 27/6 cho biết Hội đồng quản trị Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) đã nhất trí về cách thức phân bổ số tiền còn lại 2,7 tỷ USD của Chương trình Tiếp cận vaccine toàn cầu (COVAX).
Đợt bùng phát cúm gia cầm H5N1 chủng 2.3.4.4b hiện nay khiến số lượng chim và gia cầm chết kỷ lục và lây bệnh sang động vật có vú. Cho dù nguy cơ đối với người còn thấp, nhưng một số hãng dược phẩm hàng đầu thế giới đã khởi động cuộc chạy đua sản xuất hàng trăm triệu liều vaccine phòng cúm gia cầm lây cho người.
Các nhà nghiên cứu cho biết nếu thành công, nhiều khả năng nó sẽ được sử dụng để bảo vệ con người trong các đại dịch trong tương lai và để ngăn ngừa các loại virus hiện nay, như RSV.
Ngày 11/1, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cho biết tính đến hết năm 2022, quốc gia này đã tiếp nhận tổng cộng 516 triệu liều vaccine ngừa COVID-19, trong đó viện trợ từ các cơ chế hợp tác song phương và đa phương là 137 triệu liều. Trong đó, 412 triệu liều đã được chuyển tới tay người dân.
Giới chuyên gia cho rằng, sau 3 năm kể từ khi dịch Covid-19 lần đầu bùng phát, công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch có thể xảy ra đã được đẩy mạnh, song như vậy là chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Ba năm sau khi ca mắc COVID-19 đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc, các chuyên gia cho biết công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đã được đẩy mạnh, song chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Y tế thế giới sắp bước sang năm mới 2023 với hy vọng vượt qua những thách thức nghiêm trọng 'dịch chồng dịch' trong năm 2022 này để có thể chấm dứt các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã phải ban bố tình trạng tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu để ứng phó, đặc biệt là đại dịch Covid-19 và bệnh đậu mùa khỉ.
Ba năm sau khi ca nhiễm COVID-19 đầu tiên được xác định ở Trung Quốc, các công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đang bắt đầu được đẩy mạnh. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng cần phải làm nhiều hơn nữa để tránh lặp lại những sai lầm trong quá khứ, AFP đưa tin.
Hãng dược phẩm Novavax Inc (Mỹ) ngày 21/11 cho biết đã gửi một thông báo bằng văn bản tới Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu (GAVI) về việc chấm dứt hợp đồng mua bán vaccine COVID-19.
Cơ quan hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A) được thành lập nhằm tích hợp hợp tác giữa các bên liên quan nhằm ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Một trong năm sáng kiến được đưa ra tại Cuộc họp Bộ trưởng Y tế G20 nhấn mạnh mở rộng các trung tâm nghiên cứu và sáng chế toàn cầu để các nước nghèo tiếp cận tốt hơn với việc tiêm chủng và điều trị.
Theo bác sĩ Anthony Fauci, nguyên là cố vấn y tế của tổng thống và Giám đốc Viện Quốc gia về Dị ứng và bệnh truyền nhiễm Mỹ, BQ.1 và BQ.1.1 có những tính chất hoặc đặc điểm nguy hiểm có thể trốn tránh một số biện pháp can thiệp mà chúng tôi có.
Trong khi ngành y tế các nước đang băn khoăn, việc phụ thuộc vào nguồn cung vaccine bị thiếu hụt và các mối lo ngại về việc sử dụng chúng có phải phương án tốt nhất hay không thì bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan mạnh trên toàn cầu, tấn công hàng chục quốc gia...
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico City, Cơ chế tiếp cận vaccine ngừa COVID-19 toàn cầu (COVAX) sẽ chuyển giao cho Mexico 10 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em.
Ngày 22/8, Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador tuyên bố chính phủ nước này sẽ kiến nghị lên Liên hợp quốc (LHQ) về việc cơ chế COVAX chưa chuyển giao số lượng vaccine ngừa COVID-19 trị giá 75 triệu USD mà Mexico đã thanh toán.
Ông Bill Gates đã tới Hàn Quốc vào tối 15/8 để ký thỏa thuận với Chính phủ Hàn Quốc và đề ra nội dung hợp tác trong vấn đề an ninh y tế toàn cầu, nâng cao bình đẳng trong lĩnh vực y tế .
Công trình thử nghiệm của Pfizer/BioNTech sẽ dựa trên sự kết hợp giữa các mũi tiêm tăng cường tế bào T giúp ngăn bệnh chuyển nặng và 'siêu vaccine' chống lại mọi biến thể mang tên Pan-coronavirus.
Cho đến nay, G20 đã nhận được cam kết quyên góp 1,1 tỷ USD từ 5 nước thành viên và một quỹ từ thiện quốc tế để huy động vai trò của Quỹ trung gian tài chính (FIF), giúp đỡ các nước đối phó với những đại dịch trong tương lai.
Tỷ phú Bill Gates mới đây đã cảnh báo thế giới có nguy cơ xảy ra đại dịch mới từ 'một loại virus mà chúng ta đã biết'.
Một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối với tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 liều lượng thấp quy mô toàn cầu chuẩn bị được triển khai ở bang Victoria của Australia. Cuộc thử nghiệm này nhằm củng cố hệ miễn dịch, giúp giảm các tác dụng phụ và đảm bảo nguồn cung vaccine dồi dào.
Khi các nhà sản xuất vaccine gấp rút phòng chống các biến thể mới của virus SARS-CoV-2, một số nhà khoa học đã 'nhìn xa trông rộng' hơn với việc hướng tới nghiên cứu một loại vaccine phổ quát có thể ngăn chặn bất kỳ biến thể nào trong tương lai, thậm chí có thể ngăn chặn được một đại dịch khác.
Việc chậm trễ trong thích ứng và thay đổi phù hợp với tình hình thực tế là nguyên nhân khiến COVAX - sáng kiến đảm bảo công bằng vaccine Covid-19 - không đạt được mục tiêu đề ra.
Khi các nhà sản xuất vaccine chạy đua để đối phó với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2, một số nhà khoa học lại đặt ra mục tiêu cao hơn, hướng đến loại vaccine phổ quát có thể xử lý mọi biến chủng và thậm chí ngăn cản một đại dịch khác từ virus Corona.
Theo thông tin trên trang Xinhua Net ngày 6/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và ba tổ chức toàn cầu khác, bao gồm Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh (CEPI), Quỹ Toàn cầu (Global Fund) và Quỹ Từ thiện Wellcome Trust vừa qua đã thúc giục phân bổ tài trợ 15 tỷ USD trong năm nay để chống lại đại dịch và củng cố hệ thống y tế của cả trong nước và quốc tế.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phối hợp Liên minh đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI), các quỹ Global Fund và Wellcome Trust công bố một báo cáo có tên Chiến lược toàn cầu quản lý rủi ro dài hạn của dịch Covid-19.
Ngày 5/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cho rằng các nước trên thế giới cần cung cấp 15 tỷ USD dưới hình thức viện trợ trong năm nay và 10 tỷ USD năm sau đó nhằm duy trì 'bộ công cụ' để ứng phó với dịch COVID-19 và giải quyết những rủi ro lâu dài của đại dịch.