Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi); trong đó, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch để thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ theo nguyên tắc cạnh tranh, có vào, có ra, có lên, có xuống để giải quyết tình trạng né tránh, đùn đẩy, chây ì; tâm lý đã vào nhà nước là an toàn, 'tình trạng công chức suốt đời', cơ chế đào thải không đủ mạnh.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) nhằm thực hiện thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến cơ sở là yêu cầu cấp bách trong thời điểm hiện nay.
Là đối tượng được hưởng phụ cấp khu vực theo quy định, nhưng nhiều năm qua, hàng nghìn cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã và viên chức giáo dục trên địa bàn huyện Cam Lộ chưa được chi trả chế độ đầy đủ. Niềm mong mỏi lớn nhất lúc này của họ là sớm được các cấp, ngành quan tâm, xem xét bổ sung nguồn kinh phí chi trả số tiền còn thiếu.
Đây là một trong những nội dung Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi trong dự thảo Luật Cán bộ, công chức khi tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến dự thảo Luật Cán bộ, công chức (CBCC) (sửa đổi).
Đối với việc cán bộ, công chức đã gửi đơn xin nghỉ hưu trước tuổi, xin thôi việc nhưng nay rút lại đơn thì sẽ thực hiện quy trình giải quyết tương tự như quy trình nộp đơn xin nghỉ.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến địa phương, không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cán bộ, công chức cấp trung ương, cấp tỉnh, bảo đảm thực hiện đúng chủ trương của Đảng về liên thông trong công tác cán bộ.
Cùng với cả nước, thời gian qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh Long An đang quyết liệt thực hiện cuộc 'cách mạng' tinh gọn bộ máy. Mục tiêu của công cuộc sắp xếp, tinh gọn bộ máy là xây dựng một hệ thống chính trị gọn nhẹ, minh bạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tránh tình trạng chồng chéo chức năng, lãng phí nguồn lực.
Theo Bộ Nội vụ, qua rà soát cho thấy việc bổ sung 'hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có) theo quy định pháp luật về tiền lương' vào tiền lương tháng hiện hưởng tính chính sách, chế độ là cần thiết, nhằm bảo đảm quyền lợi đối với cán bộ, công chức, người lao động khi nghỉ việc.
Xây dựng văn hóa công vụ được Thành phố xác định là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa trong cải cách nền hành chính nhà nước theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính, phục vụ nhân dân. Đồng thời, góp phần hình thành thái độ, phong cách ứng xử chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) trên địa bàn Thành phố, tạo ấn tượng tốt đẹp khi người dân đến giải quyết thủ tục hành chính (TTHC).
Năm 2024, xã Thành Hưng (Thạch Thành) triển khai và thực hiện mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ'. Mô hình đi vào hoạt động đã tạo chuyển biến tích cực về phong cách làm việc, thái độ phục vụ Nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã. Hiệu quả của mô hình không chỉ là sự hài lòng của Nhân dân, mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' (Nghị quyết 18), trong từng giai đoạn, tỉnh Hà Nam đã luôn bám sát quan điểm chỉ đạo của Trung ương, cụ thể hóa việc quán triệt, triển khai nghị quyết bằng chương trình hành động, các đề án, kế hoạch... phù hợp với thực tế địa phương. Vì vậy, việc thực hiện Nghị quyết 18 của Hà Nam đã đạt những hiệu quả tích cực rõ nét, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Công tác sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, các cơ quan chuyên môn thuộc huyện Bình Lục thời gian qua đã được thực hiện linh hoạt, phù hợp tình hình, hướng tới mục tiêu tạo sự ổn định, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Chiều 5/3, đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Bế Minh Đức, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn tiếp tục giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao' tại Sở Nội vụ và UBND Thành phố.
Việc phúc tra để đảm bảo Kết luận thanh tra của VKSND tỉnh Long An được thực hiện kịp thời, nghiêm túc, giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra và công tác quản lý nhà nước về thanh tra.
Thời gian qua Ban Thường vụ Huyện ủy Quảng Xương đã quan tâm, chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực, bản lĩnh chính trị vững vàng đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và khung năng lực theo quy định, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu mà địa phương đề ra.
Thời gian qua, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã tỉnh Hòa Bình từng bước phát triển về số lượng, chất lượng. Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao về việc tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công việc đang đặt ra nhiều yêu cầu, thách thức đối với đội ngũ CBCC cấp xã của tỉnh.
Nhằm khuyến khích, động viên cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) được hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Nghị định số 177/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng; CBCCVC, người lao động (NLĐ), người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị; tại kỳ họp thứ 29 HĐND tỉnh khóa VIII đã ban hành Nghị quyết số 06/2025/HĐND ngày 20/2/2025 và Nghị quyết số 07/2025/HĐND ngày 20/2/2025 để quy định chính sách hỗ trợ cho các đối tượng nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn.
Việc chuyển 19 tập đoàn, tổng công ty về Bộ Tài chính và Bộ Công an vẫn chưa triệt để tách bạch chức năng quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu vốn (CSH) đối với DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước. Bởi hiện vẫn còn nhiều DNNN do các Bộ, địa phương làm CSH vốn.
Với những giải pháp thiết thực, hiệu quả, huyện Thạch Thành đã nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cơ sở. Trong đó, huyện tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm, bảo đảm theo hướng chuẩn hóa đội ngũ CBCC cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Từ tháng 1/2021, UBND phường Bạch Thượng (thị xã Duy Tiên) đã triển khai các văn bản của cấp trên và ban hành các kế hoạch xây dựng mô hình 'Chính quyền thân thiện vì nhân dân phục vụ' trên địa bàn phường; tăng cường thực hiện mô hình 'Chính quyền thân thiện vì nhân dân phục vụ', góp phần thúc đẩy cải cách hành chính (CCHC), phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Sáng nay, 15/2, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Tham gia phiên thảo luận, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng, Quyền chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị đã tham gia một số nội dung về Dự án luận này.
Hướng đến xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở thân thiện trong mắt người dân, thời gian qua, huyện Như Thanh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai xây dựng và nhân rộng mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ' ở các xã, thị trấn trên địa bàn. Mô hình đi vào hoạt động tạo chuyển biến rõ nét trong tác phong, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã theo hướng cởi mở, trọng dân, gần dân, vì Nhân dân phục vụ.
Mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ' được xem là một trong những giải pháp quan trọng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC), đổi mới công tác dân vận chính quyền và củng cố sự gắn kết, tin cậy, chia sẻ giữa chính quyền cấp cơ sở và Nhân dân. Nhận thức được điều đó, cấp ủy, chính quyền huyện Hoằng Hóa đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhân rộng mô hình ở tất cả các xã, thị trấn.
Bộ Tài chính mới ban hành Thông tư 07/2025/TT-BTC hướng dẫn việc xác định nguồn kinh phí và việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tại Nghị định 178/2024/NĐ-CP về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức (CBCC), viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' (gọi tắt là Nghị quyết 18), những năm qua, thành phố Phủ Lý đã tiến hành sáp nhập nhiều đầu mối cơ quan, đơn vị trực thuộc, bảo đảm bộ máy quản lý nhà nước ngày càng phù hợp, phục vụ tốt người dân, doanh nghiệp. Sau sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, nhiều cán bộ công chức (CBCC), viên chức dôi dư, nhưng thành phố đã có những giải pháp mang tính khả thi để ổn định tình hình, từng bước bố trí, sử dụng hợp tình, hợp lý đội ngũ này, tạo sự đồng thuận trong các cấp ủy, chính quyền, tầng lớp nhân dân địa phương.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chủ trương chuyển đổi số quốc gia, việc nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cấp xã trở thành yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt, với vai trò là 'cánh tay nối dài' của chính quyền trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) cho người dân, việc trang bị kỹ năng số hóa cho đội ngũ công chức cấp xã không chỉ nâng cao hiệu quả công vụ mà còn thúc đẩy mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử, hướng tới phục vụ nhân dân tốt hơn.
Ngày 14/11/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã tỉnh Hà Nam giai đoạn 2023-2025. Theo đề án, Phủ Lý có 12/21 đơn vị xã, phường thực hiện sắp xếp, sáp nhập, chiếm tỷ lệ 57,1%. Việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC không chỉ liên quan đến đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC), người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở mà còn có những ảnh hưởng, tác động nhất định đến người dân, doanh nghiệp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Hà Nam có cuộc trao đổi với đồng chí Đào Đình Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Phủ Lý về quá trình thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp xã giai đoạn 2023-2025.
Những năm qua, Đảng bộ huyện Thường Xuân đã tập trung đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở, góp phần củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị cơ sở. Từ đó xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực, trình độ, tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ Nhân dân.
Năm 2022, xã Hà Sơn (Hà Trung) được Ban Dân vận Huyện ủy, UBND huyện Hà Trung lựa chọn xây dựng mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ'. Mô hình đi vào hoạt động đã tạo chuyển biến về phong cách làm việc, thái độ phục vụ Nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) xã. Hiệu quả của mô hình không chỉ là sự hài lòng của Nhân dân, mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Những năm qua, Ban Chấp hành (BCH), Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Bình Lục đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Trung ương và cấp ủy các cấp theo hướng thiết thực, sát thực tế. Tỷ lệ đảng viên tham dự các hội nghị học tập, quán triệt nghị quyết của cấp ủy các cấp trong toàn huyện luôn đạt trên 98%. Cùng với xây dựng kế hoạch, chương trình hành động bảo đảm cụ thể, sát hợp, có tính khả thi trong tổ chức thực hiện, các cấp ủy của huyện còn thường xuyên quan tâm làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, cập nhật kiến thức cho đội ngũ đảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
Ngày 17/1, Ban Biên tập, BCH Công đoàn cơ sở Báo Phú Thọ tổ chức hội nghị cán bộ công chức, viên chức, người lao động (CBCC,VC,NLĐ) năm 2025.
Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là bước đột phá, nhiệm vụ cơ bản và cấp bách, cóý nghĩa quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị. Thời gian qua, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy Quảng Trị đã quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XII về 'Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộmáy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' (Nghịquyết số 18).
Thời gian qua, phường 6, TP.Tân An, tỉnh Long An không ngừng nỗ lực trong công tác cải cách hành chính (CCHC) nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN). Phường triển khai, thực hiện nhiều giải pháp thiết thực góp phần mang đến sự hài lòng cho người dân, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.
Những danh thủ vang bóng một thời như Hồ Thanh Cang, Dương Văn Thà, Lê Văn Tư (Tư Lê), Lưu Kim Hoàng… đã tái xuất tại sân Thống Nhất chiều 11-1
Ngày 11/1, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động khu phố, ấp, tổ dân phố, tổ nhân dân (TDPTND) giai đoạn 1975-2025 và gặp gỡ lãnh đạo phường thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã theo Nghị quyết 1278/NQ-UBTVQH15 ngày 14/11/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sau hơn 1 năm xã Đông Lai (Tân Lạc) triển khai mô hình
Chiều 10/01, Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đảng, chính quyền, đoàn thể năm 2024; triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Hội nghị CBCC năm 2025.
Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu (XNK), nhất là vào dịp cuối năm, các lực lượng chức năng, địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó hỗ trợ, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, phát triển thương mại tại cửa khẩu. Nhờ đó, hoạt động XNK trên địa bàn tỉnh trong năm nay đã có nhiều khởi sắc với những tín hiệu khả quan.