Trước tình hình biến đổi khí hậu, thời tiết ngày càng khắc nghiệt, các ngành có liên quan của tỉnh và địa phương đang tích cực thực hiện các biện pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất và nhu cầu của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Là một trong những khu bảo tồn có dự trữ đa dạng sinh học phong phú nhất Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có tổng diện tích quản lý hơn 25.600 ha trải dài trên địa bàn các xã Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Vạn Xuân và thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Những ngày đầu xuân năm mới, các điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh như đền thờ Cầm Bá Thước (Thường Xuân), đền Nưa - Am Tiên (Triệu Sơn), đền Độc Cước (TP Sầm Sơn)... thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến du ngoạn, chiêm bái. Để đảm bảo cho người dân đi lại thuận lợi, an toàn, công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (ATGT) được lực lượng chức năng tại các địa phương quan tâm chú trọng.
Chúng tôi đến thăm công trình hồ Cửa Đạt (Thường Xuân) vào ngày đầu năm mới 2025 - thời điểm cán bộ, công nhân Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 3 đang triển khai các giải pháp ưu tiên nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, Nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa cũng luôn bền chí, đồng lòng xây dựng quê hương và đồng hành với sự đi lên của cả dân tộc. Trong thời đại Hồ Chí Minh, Thanh Hóa luôn là một trong những địa phương đóng góp nhiều nhất sức người, sức của cho các cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước.
Nhân dịp đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, sáng 7/1, đồng chí Lê Anh Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Thanh Hóa đã đến thăm, kiểm tra tình hình sản xuất và đời sống Nhân dân huyện Thường Xuân. Cùng đi có đại diện Ủy ban MTTQ tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Thành ủy, UBND TP Thanh Hóa.
Ngày 7/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Lễ công bố các tuyến du lịch đi bộ trong rừng (trekking tour) tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1502/QĐ-TTg về việc đưa 3 công trình thủy lợi vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Hồ chứa nước Cửa Đạt, hồ chứa nước Tả Trạch, hồ chứa nước Dầu Tiếng được đưa vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia (ANQG).
Hồ chứa nước Cửa Đạt, hồ chứa nước Tả Trạch, hồ chứa nước Dầu Tiếng được đưa vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 03/12/2024.
Ngày 2/12/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1502/QĐ-TTg về việc đưa lên 3 công trình thủy lợi vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Các công trình gồm: hồ chứa nước Cửa Đạt, hồ chứa nước Tả Trạch, hồ chứa nước Dầu Tiếng.
Ngày 02/12/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1502/QĐ-TTg về việc đưa 03 công trình thủy lợi vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Hồ chứa nước Cửa Đạt; hồ chứa nước Tả Trạch; hồ chứa nước Dầu Tiếng được đưa vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Ngày 2/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1502/QĐ-TTg đưa 3 công trình thủy lợi vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Ngày 2/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1502/QĐ-TTg về việc đưa 3 công trình thủy lợi vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Ngày 02/12/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1502/QĐ-TTg về việc đưa 03 công trình thủy lợi vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
Hiện nay, trên địa bàn cả nước đã xây dựng được hàng nghìn hồ chứa thủy lợi tạo nguồn nước tưới cho hàng triệu héc-ta đất nông nghiệp cũng như cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp. Tuy nhiên, đã có hàng trăm hồ chứa thủy lợi đang bị hư hỏng nặng, nếu xảy ra sự cố sẽ có nguy cơ đe dọa tính mạng, tài sản của nhân dân vùng hạ du.
Bão số 3 vừa qua cho thấy nhiều vấn đề trong quản lý, vận hành để đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước
Theo thống kê của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), bão số 3 và mưa lũ sau bão đã làm 68 hồ chứa hư hỏng nặng, nâng số hồ bị hư hỏng nặng của cả nước lên 408 hồ. Tuy nhiên, tất cả đều chưa được bố trí nguồn vốn để sửa chữa nâng cấp.
Hệ thống hồ thủy lợi ở Việt Nam rất lớn nhưng nhiều hồ đã tồn tại 100 năm, 50 năm… mà chưa có quy định lúc nào dừng khai thác. Hiện hồ chứa có dung tích thật và dung tích thiết kế khác nhau nhiều...
Bão số 3 (Yagi) và mưa lũ sau bão không chỉ làm bộc lộ rõ nét hơn các tồn tại về công trình cũng như công tác vận hành mà còn làm tăng thách thức đối với quản lý, vận hành đập, hồ chứa thủy lợi.
Theo ông Nguyễn Đăng Hà, Trưởng phòng An toàn đập và hồ chứa nước, Cục Thủy lợi, hiện nay cả nước có 408 hồ chứa thủy lợi bị hư hỏng nặng chưa được bố trí nguồn vốn để sửa chữa nâng cấp.
Triển khai công tác ứng phó với bão số 7 theo phương châm '4 tại chỗ', không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản... , Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã nhấn mạnh tại cuộc họp ứng phó với bão số 7 (Yinxing) do Bộ tổ chức chiều 8/11.
Nhằm ứng phó với bão số 7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu tập trung an toàn trên biển, kêu gọi tàu thuyền ra khỏi vùng ảnh hưởng của bão, đảm bảo an toàn hồ chứa.
Đi lễ đền, chùa từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần của người Việt. Chính vì vậy, thời gian qua các điểm đến tâm linh trên địa bàn tỉnh thu hút được khá đông du khách tới dâng hương, vãn cảnh trong cả suốt 4 mùa.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự báo từ sáng 27/10 đến 28/10, từ Quảng Bình - Quảng Nam có mưa phổ biến từ 200 - 400 mm, cục bộ có nơi trên 600 mm, cảnh báo nguy cơ có mưa cục bộ cường suất lớn trên 100 mm/3h; Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, Bắc Tây Nguyên mưa từ 100 - 180mm, có nơi trên 250 mm.
Đến trưa nay, lực lượng biên phòng tuyến biển và các địa phương đã kiểm đếm, hướng dẫn cho 67.212 phương tiện, với khoảng 308.000 người biết thông tin bão số 6, hiện không có phương tiện nằm trong vùng nguy hiểm.
Trong những ngày qua, mưa lũ diễn biến rất phức tạp trên địa bàn Thanh Hóa, hàng nghìn người dân đã phải di dời đến nơi ở khác để lánh nạn. Để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân, ngăn những nguy cơ có thể xảy ra, những chuyến đi của các đồng chí lãnh đạo tỉnh trở nên dày hơn, đưa ra những chỉ đạo sát sao, quyết liệt hơn đối với những vấn đề cần kíp trước mắt và cả những vấn đề nhằm đảm bảo sự ổn định lâu dài.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài đã gây ra tình trạng lũ lụt nghiêm trọng tại Thanh Hóa, Nghệ An. Ít nhất có 2 người chết do nước lũ cuốn trôi, hàng nghìn hộ dân đã phải di dời khẩn cấp, hàng trăm ngôi nhà bị đất đá sạt lở gây hư hỏng nặng...
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Công điện về việc tập trung ứng phó với mưa lớn, lũ, sạt lở đất, lũ quét, ngập lụt.
Chiều 23/9, lãnh đạo huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa cho biết, nước sông Chu lên cao đã khiến nhiều nơi trên địa bàn huyện Thường Xuân bị chia cắt, cô lập, trong đó có bản Mạ- bản du lịch cộng đồng nổi tiếng ở Thanh Hóa với trên 50 hộ dân.
Nước sông Chu lên cao do mưa lớn, cộng với việc xả lũ hồ Cửa Đạt khiến cả bản du lịch cộng đồng nổi tiếng ở Thanh Hóa với trên 50 nóc nhà bị cô lập
Ngày 23/9, UBND tỉnh Thanh Hóa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở khu vực Trường THCS Lâm Phú (huyện Lang Chánh) và khu vực Trường THCS-THPT Như Xuân, xã Thanh Quân (huyện Như Xuân).
Trước tình trạng nhiều công trình bị sạt lở do mưa lớn, UBND tỉnh Thanh Hóa đã công bố tình huống khẩn cấp, giao UBND các huyện kiểm tra, khảo sát, báo cáo cấp có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí để triển khai thực hiện.
Mưa lớn khiến nước sông Chu lên cao cùng với việc xả lũ nước hồ Cửa Đạt, khiến 50 nóc nhà ở bản du lịch cộng đồng tại Thanh Hóa bị cô lập.
Mưa lớn từ bên kia biên giới, lượng nước đổ về hồ lớn, cơ quan chức năng đã kích hoạt cơ chế xả lũ tại hồ Cửa Đạt chứa nước lớn nhất xứ Thanh. Người dân được khuyến cáo theo dõi mực nước sông, các thông báo của chính quyền địa phương để kịp thời ứng phó.
Tính đến 22h ngày 22/9/2024, huyện Thọ Xuân đã chỉ đạo 11 xã, thị trấn di dời 468 hộ dân theo cấp báo động I; đồng thời chuẩn bị phương án di dời khi có báo động 2.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình thời tiết, tối 22/9, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã đi kiểm tra việc vận hành xả lũ tại hồ chứa nước Cửa Đạt (Thường Xuân); kiểm tra công tác ứng phó với nước sông Chu dâng cao tại xã Thọ Hải (Thọ Xuân).
Trong những ngày qua, trên lưu vực hồ Cửa Đạt đã có mưa lớn kéo dài, mực nước hồ lúc 8h ngày 22/9 đang ở cao trình +108.48m, lưu lượng về hồ Cửa Đạt trên 1.150 m3/s.
Trong vòng 24 giờ qua, từ 14 giờ ngày 18/9 đến 14 giờ ngày 19/9, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum đã hứng chịu mưa lớn với lượng mưa lên tới hàng trăm mm, gây nguy cơ ngập lụt diện rộng và nguy hiểm do lũ quét, sạt lở đất.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng đề nghị huyện Thường Xuân tiếp tục theo dõi sát tình hình, chủ động rà soát các phần việc, khẩn trương ứng phó với bão số 3.
Đường Hồ Chí Minh là biểu tượng kiên cường của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Con đường đã trở thành huyết mạch kết nối hai miền Nam - Bắc, đóng góp to lớn vào chiến thắng vĩ đại của đất nước trong thời chiến và phát triển kinh tế xã hội thời bình.
Công trình thủy lợi (CTTL) Cửa Đạt là một dự án lớn khai thác tổng hợp nguồn nước sông Chu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa. Hồ chứa có diện tích lưu vực 5.938 km2, trong đó thuộc địa phận Thanh Hóa là 593km2; dung tích toàn bộ hồ chứa 1,45 tỷ m3 nước.
Những ngày qua, các tỉnh phía Bắc liên tục có mưa lớn, tác động đến việc tích nước của hồ thủy điện.
Từ đầu nhiệm kỳ 2020 – 2025 đến nay, du lịch Thanh Hóa có bước tăng trưởng khá, thuộc nhóm dẫn đầu cả nước, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.