Vừa qua, Chi nhánh Phân phối sản phẩm lọc dầu Nghi Sơn (PVNDB) đã tổ chức Hội nghị khách hàng năm 2024 tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 7-10, đoàn công tác của Bộ Tài chính và cơ quan Bộ Quốc phòng do đồng chí Doãn Thanh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với Trung đoàn 726 (Binh đoàn 16) về khảo sát xây dựng Thông tư hướng dẫn chế độ, chính sách đối với doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh.
Để đảm bảo nguồn chi lương, thưởng cho người đại diện chủ sở hữu vốn, dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tính toán 3 tình huống, gồm: lợi nhuận sau thuế, Quỹ Đầu tư phát triển tại doanh nghiệp và dự toán chi ngân sách nhà nước của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn.
Phương án doanh nghiệp được trích tối đa 80% lợi nhuận sau thuế vào Quỹ Đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp được xem là hợp lý, giúp tăng quyền chủ động cho doanh nghiệp, tạo sự linh hoạt, kịp thời. Tuy nhiên, cách thức sử dụng nguồn này khiến doanh nghiệp còn lúng túng.
Việc dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp mở rộng đối tượng áp dụng đến doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư khác khiến không ít tập đoàn, tổng công ty có doanh nghiệp cấp 2 (F2), cấp 3 (F3) lo ngại sẽ thêm cấp quản lý.
Quy trình đầu tư trực tiếp vốn từ ngân sách nhà nước vào doanh nghiệp gặp khó khăn; Thiếu quy định cụ thể; Lĩnh vực, ngành nghề diện đầu tư vốn nhà nước còn bị bó hẹp... là những vướng mắc hiện nay.
Cổ phần hóa được xác định là giải pháp quan trọng trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Song, thời gian qua, việc này vẫn 'giậm chân tại chỗ'. Cả năm 2023 và 7 tháng năm 2024, chưa có doanh nghiệp nào được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa.
Ngày 19/8/2024, Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính đã phối hợp với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức lấy ý kiến các doanh nghiệp lĩnh vực điện lực thuộc quản lý của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Tiếp tục lấy ý kiến về Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, dự kiến sẽ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8 tới đây, chiều 19/8, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính chủ trì buổi làm việc với một số đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Một trong những nội dung được quan tâm là việc phân cấp có thẩm quyền quyết định các dự án đầu tư của doanh nghiệp.
Tiếp tục lấy ý kiến Dự Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp dự kiến sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới đây, chiều 19/8, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính chủ trì buổi làm việc với một số đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Ngày 15/8, Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính phối hợp với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp'. Trong đó làm rõ, Nhà nước, Chính phủ chỉ quản lý theo dòng vốn, không quản lý pháp nhân doanh nghiệp.
Việc quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng đang được thực hiện theo Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 (hay còn gọi là Luật 69) cùng nhiều nghị định, quy định liên quan.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các Bộ, ngành và đơn vị liên quan về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế cho Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) được ban hành từ năm 2014.
Ngày 8/8, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức Tọa đàm lấy kiến cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Trong đó, nội dung được các tổ chức tín dụng quan tâm nhiều nhất là phân phối lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp.
Tại Tọa đàm về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp do Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính tổ chức sáng 8/8, đa số ý kiến đồng tình với mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc sửa đổi Luật nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, bảo đảm vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế. Các ý kiến cũng góp ý nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa quy định của Luật này với các luật chuyên ngành khác.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp bám sát tinh thần cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền. Các doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư trực tiếp quản lý dòng vốn đầu tư ở các doanh nghiệp khác, Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Đây là tinh thần nổi bật của dự thảo Luật đang được lấy ý kiến rộng rãi hiện nay, ông Nguyễn Duy Long - Trưởng phòng Chính sách tổng hợp, Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) thành viên tổ biên tập cho biết.
Theo ông Bùi Tuấn Minh Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), việc dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp quy định mở rộng đối tượng, xác định quản lý theo dòng vốn là để tháo gỡ bất cập hiện nay ở Luật hiện hành là chưa có quy định về đối tượng này, khiến các doanh nghiệp lúng túng khi thực hiện.
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng nhà nước (NHNN) tổ chức tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sáng nay, 8/8, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước, đại diện các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước cùng nhiều chuyên gia, đại diện bộ, ngành đã đóng góp nhiều ý kiến vào dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp lần này được cho là có nhiều điểm mới tạo cơ sở pháp lý cho việc sắp xếp và cơ cấu lại vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng nhà nước (NHNN) tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Trong dự thảo mới nhất Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp , Bộ Tài chính đề xuất tỷ lệ trích lập Quỹ Đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp từ lợi nhuận sau thuế lên tối đa 80%, tăng so mức 30% đề xuất trước đây. Quỹ này nhằm để đảm bảo sự chủ động cho doanh nghiệp trong việc tái đầu tư từ lợi nhuận hàng năm, qua đó nâng cao hiệu suất đầu tư từ phần vốn của Nhà nước. Đây là một trong những vấn đề được quan tâm tại tọa đàm do Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính tổ chức sáng 8/8.
Các ngân hàng 0 đồng do Nhà nước quản lý nhưng giá trị vốn của Nhà nước chưa được xác định rõ. Do đó, khi xây dựng dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quan soạn thảo đề nghị Ngân hàng Nhà nước, các doanh nghiệp cùng phân tích, đề xuất để có giải pháp về vị trí pháp lý cho các ngân hàng này.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước hiện đang lấy ý kiến rộng rãi, được giới chuyên môn và doanh nghiệp đánh giá cao với những quy định đổi mới, thực sự đã 'cởi trói' và thay đổi mang tính đột phá. Tại TP.HCM, Bộ Tài chính và Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13). Nhiều ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện và kỳ vọng luật mới đi vào hoạt động sau khi được Quốc hội thông qua.
Ngày 5/8, tại Tp. Hồ Chí Minh, Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo góp ý cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (dự thảo Luật).
Nhiều ý kiến cho rằng Dự thảo Luật mới cần làm rõ các khái niệm chưa có trong các văn bản trước đây để tránh tạo khoảng trống pháp lý khi luật được ban hành.
Theo Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), mục tiêu của việc xây dựng Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là để tháo gỡ cho các doanh nghiệp có vốn Nhà nước hoạt động lành mạnh và phát triển.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đề xuất quy định doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư tự quyết định chính sách tiền lương, tiền thưởng, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào chính sách tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp.
Ngày 29/7, Cục Tài chính doanh nghiệp – Bộ Tài chính phối hợp với Sở Tài chính Hà Nội tổ chức Tọa đàm dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Trong đó, vấn đề được doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất là chính sách chi lương, thưởng cho đại diện chủ sở hữu vốn.
Bộ Tài chính đề xuất quản lý doanh nghiệp Nhà nước theo dòng vốn đầu tư thay cho quản lý theo pháp nhân như hiện nay. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước tỏ ra lo lắng trước cách thức quản lý này bởi nếu vốn chảy đến đâu, quản lý đến đó sẽ nảy sinh nhiều thủ tục trong đầu tư, kinh doanh. Đây là vấn đề được quan tâm thảo luận tại tọa đàm lấy ý kiến dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp chiều 29/7 do Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính chủ trì tổ chức.
Chiều 29/7, Bộ Tài chính đã tổ chức tọa đàm lấy kiến cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Chiều 29/7/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Tọa đàm lấy kiến cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Chiều 29/7, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã chủ trì tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến dự thảo Luật quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Điểm mới căn bản của dự thảo luật này là Nhà nước là chủ sở hữu vốn, không quản lý về pháp nhân doanh nghiệp mà chỉ quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp, tạo nguồn lực cho doanh nghiệp, khơi thông dòng vốn của Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Chiều 29/7, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính chủ trì tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến dự thảo Luật quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Điểm mới căn bản của dự thảo luật này là Nhà nước là chủ sở hữu vốn, không quản lý về pháp nhân doanh nghiệp mà chỉ quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Nhiều đại diện doanh nghiệp mong muốn dự thảo Luật sẽ tháo gỡ được các vướng mắc, chồng chéo với Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư… nhằm đảm bảo tính khả thi trong thực tiễn.
Góp ý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp mong muốn dự thảo Luật sẽ tháo gỡ được các vướng mắc, chồng chéo với Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư…; tham khảo, áp dụng các thông lệ tiên tiến về quản trị doanh nghiệp; tạo cơ chế đột phá cho doanh nghiệp phát triển.
Việc dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đề xuất tỷ lệ trích lập Quỹ Đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp từ lợi nhuận sau thuế lên 80% nhận được sự đồng thuận cao của doanh nghiệp. Điều này giúp tăng quyền chủ động cho doanh nghiệp, tạo sự linh hoạt trong sử dụng quỹ.
Sáng ngày 12/7, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Hội thảo Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).
Thay vì quản lý doanh nghiệp vốn Nhà nước theo pháp nhân, dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đề xuất Nhà nước chỉ quản lý theo dòng vốn đầu tư.
Theo ông Nguyễn Văn Mậu – Thành viên HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Quỹ Đầu tư phát triển tại doanh nghiệp là nguồn tích lũy quan trọng đối với doanh nghiệp để đầu tư dài hạn và đối phó với các đợt khủng hoảng, không nên điều chuyển giữa các doanh nghiệp.
Tại dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp mới nhất, Bộ Tài chính đã đề xuất tỷ lệ trích lập Quỹ Đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp từ lợi nhuận sau thuế (Điều 15 và Điều 18) lên tối đa 80%, tăng so mức 30% đề xuất trước đây.
Tại Tọa đàm Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (dự thảo Luật), Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tô Dũng Thái cho rằng, Nhà nước chỉ nên quản lý vốn đối với doanh nghiệp F1 và giao cho doanh nghiệp này quản lý những doanh nghiệp F2, F3.
Chiều 10/7, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính chủ trì tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến một số doanh nghiệp về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Làm thế nào để vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước là mục tiêu của dự thảo.
Chiều ngày 10/7, tại trụ sở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).
Ngày 20/6, Cục Tài chính doanh nghiệp – Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Ban soạn thảo cho ý kiến dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Nhằm tiếp tục trao đổi, lấy ý kiến về các nội dung của hồ sơ dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, ngày 20/6, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị Ban soạn thảo cho ý kiến dự thảo Luật này.
Ngày 20/6/2024, Bộ Tài chính đã họp ban soạn thảo để cho ý kiến về việc xây dựng dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn - Phó trưởng Ban thường trực Ban soạn thảo chủ trì hội nghị.
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xây dựng với mục tiêu đảm bảo việc phân công rõ, phân cấp mạnh tạo cơ sở pháp lý để doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển bình đẳng với các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế trước pháp luật.
Mục tiêu xây dựng Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp là phân công rõ, phân cấp mạnh, tạo cơ sở pháp lý để doanh nghiệp có vốn nhà nước phát triển, hoạt động bình đẳng trước pháp luật.
Thống kê mới nhất của Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho thấy, trong 5 tháng đầu năm 2024 đã thực hiện thoái vốn nhà nước tại 6 doanh nghiệp với tổng giá trị gần 330 tỷ đồng.
Bộ Tài chính cho biết, thu ngân sách nhà nước hoàn thành 52,8% dự toán chỉ sau 5 tháng đầu năm. Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu cho thấy thu nội địa hụt hơi, trong đó, thu từ khu vực ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn...
Trong các đợt thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, phương thức bán lẻ ít được Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sử dụng, mà chủ yếu là bán buôn, tức bán cả lô cho các nhà đầu tư lớn.
Trong bối cảnh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước liên tục không đạt kế hoạch đề ra, việc gắn công tác này với đổi mới quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, khuyến khích đổi mới sáng tạo được xem là giải pháp căn cơ, thực chất nhất lúc này.